Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2013 - 2014 (Bản đẹp)

- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và đọc câu hỏi cuối bài.

? Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?

 + GT: Truyền đơn: Tờ giấy nhỏ có ND tuyên truyền chính chị.

? Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?

? Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn ?

? Vì sao Út muốn thoát li ?

 + GT: Thoát li: rời G/Đ để tham gia tổ chức CM.

- Tiểu kết bài.

? Nêu nội dung chính của bài ?

- Ghi bảng nội dung chính của bài, gọi HS đọc.

c) Luyện đọc diễn cảm :

- Gọi HS đọc nối tiếp bài.

- HDHS đọc diễn cảm đọc đoạn 1, GV đọc mẫu.

- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.

 

doc42 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2013 - 2014 (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p theo dõi nhận xét. HĐCN - HS giới thiệu, - Lớp theo dõi nhận xét. HĐ 3 nhóm -Từng nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác theo dõi nhận xét. HĐ nhóm 4 - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác theo dõi nhận xét. - Nêu Tiết 2 : Kĩ thuật LẮP RÔ BỐT (TIẾT 2) A. Mục tiêu : - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt - HS lắp được rô - bốt đúng kĩ thuật , đúng qui trình. - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô - bốt. B. Đồ dùng dạy - học : -GV: Mẫu rô - bốt đã lắp sẵn -HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy T Hoạt động học I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III.Bài mới 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Tiến hành các hoạt động. * Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô - bốt. a. Chọn chi tiết. - Cho HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b. Lắp từng bộ phận. - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô - bốt. - GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - HS thực hành lắp từng bộ phận theo nhóm. + Lắp chân rô - bốt + Lắp thân rô - bốt + Lắp đầu rô - bốt + Lắp các bộ phận khác - GV theo dõi uốn ắn kịp thời những nhóm lắp sai. c. Lắp ráp rô - bốt. - HS Lắp ráp rô - bốt theo các bước trong SGK. - GV nhắc HS chú ý khi lắp thân rô - bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. - Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuốngcủa tay rô - bốt. IV. Củng cố : ? Nêu qui trình lắp rô - bốt ? V. TK- dặn dò : -TK: GV chốt lại ND bài.... - Về nhà xem lại bài, tập lắp cho thành thạo. - Nhận xét tiết học. 1 2 1 28 2 1 - Hát. HĐCN - HS chọn đúng và đủ các chi tiết và xếp vào nắp hộp. - 1 HS đọc ghi nhớ. - HS quan sát hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - HS thực hành lắp từng bộ phận. - HS lắp ráp rô - bốt. - HS nêu... Tiết 3 : Khoa học : ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT A. Mục tiêu : - HS tự hệ thống hóa lại các kiến thức về một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật.Ôn tập lại kiến thức về một số loài hoa thụ phấn nhờ gió một số loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Nói về một số loài động vật đẻ trứng, đẻ con. - GDHS yêu thích bộ môn. B. Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập cá nhân. -HS: SGK+ vở ghi C. các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy T Hoạt động học I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thông tin về Hổ và Hươu. - Gv nhận xét ghi điểm . III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi bảng 2. Tiến hành các hoạt động - GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho HS . - Yêu cầu hS hoàn thành vào phiếu . - GV thu bài chấm . - Nhận xét bài làm của HS. 1 4 1 26 - Hát. - 1 HS đọc thông tin về Hổ, 1 HS đọc thông tin về Hươu, HS khác theo dõi nhận xét. - HS làm bài vào phiếu Phiếu học tập Ôn tập : thực vật và động vật Họ và tên: ....................................... Lớp: .............................................. 1. Chọn các từ trong ngoặc ( sinh dục, nhị, sinh sản, nhuỵ ) để điền vào chỗ trống .... trong các câu sau cho phù hợp: - Hoa là cơ quan .........................của những loài thực vật có hoa. Cơ quan ...................đực gọi là...........cơ quan sinh dục cái gọi là............................ 2. Viết chú thích vào hình cho đúng: . . 3. Đánh dấu X vào cột cho phù hợp: Tên cây thụ phấn nhờ gió thụ phấn nhờ côn trùng Râm bụt Hướng dương ngô 4. Chọn các từ , cụm từ cho trong ngoặc đơn ( trứng, thụ tinh, tinh trùng , đực và cái) để điền vào chỗ chấm trong các câu sau: - Đa số các loài vật chia thành hai giống.................... Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra............... Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra ..................... - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là......................... hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành.....................................mang những đặc tính của bố và mẹ 5. Điền dấu X vào cột cho phù hợp: Tên động vật đẻ trứng đẻ con Sư tử chim Cánh cụt Hươu cao cổ Cá vàng Biểu điểm : Câu 1: mỗi chỗ đúng được 0, 5 đ , 1- c, 2- a, 3- b, 4- d câu 2: mỗi chỗ đúng được 1 đ 1 là nhụy, 2 là nhị câu 3: ...............................0, 5 đ Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 3: Cây hoa hướng dương coa hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió câu 4 : ...............................0, 5 đ 1 -e, 2 -d, 3 -a, 4 -b, 5 - c. câu 5: mỗi dấu X điền đúng được 0, 5 đ Những động vật đẻ con: Sư tử ( hình 5 ), hươu cao cổ ( hình 7 ) Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt ( hình 6 ), cá vàng ( hình 8 ) Trình bày sạch được 1 điểm IV. Củng cố(2’): ? Nêu một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật? V. TK - dặn dò(1’) -TK: GV chốt lại nội dung bài - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tiết 5 : Địa lý VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA TỈNH SƠN LA A. Mục tiêu : - HS nêu được vị trí giới hạn của tỉnh Sơn La. Kể đúng tên các huyện, thành phố của tỉnh Sơn La. Trình bày được một số đặc điểm chính về địa hình khí hậu và sông ngòi của tỉnh Sơn La. - HS xác định vị trí giới hạn của tỉnh Sơn La trên bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ hành chính Sơn La. - GDHS ham học bộ môn và có ý thức bảo vệ môi trường nơi đang sống. B. Đồ dùng dạy - học : - Giáo án, Bản đồ hành chính VN, Bản đồ hành chính Sơn La. C.Các hoạt động dạy học : Họat động dạy T Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Tiến hành các hoạt động: * Hoạt động 1: Xác định vị trí , giới hạn của tỉnh Sơn La. - GV nêu câu hỏi , HS suy nghĩ trả lời: ? Tỉnh Sơn La Giáp với những tỉnh nào ? ?Tỉnh Sơn La gồm mấy huyện, Thành phố? Nêu tên các huyện thành phố trong tỉnh? ? Tỉnh Sơn La thành lập ngày tháng năm nào ? - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số đặc điểm tự nhiên của tỉnh Sơn La ? Địa hình Sơn La như thế nào ? ? Sơn La có những cao nguyên nào ? ? Khí hậu Sơn La có đặc điểm gì ? ? Kể tên 2 con sông lớn chảy qua tỉnh Sơn La - GV nhận xét. IV.Củng cố : ? Nêu vị trí địa lí tỉnh Sơn La? LH: Để tỉnh Sơn La mãi xanh, sạch đẹp các em cần làm gì? V. TK - dặn dò : -TK: nội dung bài - Về nhà tìm hiểu thêm về địa lí Mường La. - Nhận xét tiết học. 1 0 1 10 20 2 1 - Hát. HĐCN - Tỉnh Sơn La giáp với nước cộng Hòa dân chủ nhân dân Lào, tỉnh Điện Biên, tỉnh Lai Châu, Tỉnh Hòa Bình, tỉnh Yên Bái, . - HS nêu: Tỉnh Sơn La có 10 huyện và 1 thị xã( nay là T/P SLa) - Tỉnh Sơn La thành lập ngày 10/10/1895. HĐCN -Sơn La độ cao trung bình là 600m so với mực nước biển.Đồi núi chiếm ¾ diện tích toàn tỉnh. - Có cao nguyên Mộc Châu, cao nguyên Nà Sản. - Khí hậu Sơn la nhiệt đới gió mùa. Mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Sương muối và sương mù là những hiện tượng thời tiết đặc biệt của Sơn La. - Sông Đà và sông Mã - Nêu Tiết 5 : Khoa học MÔI TRƯỜNG (Tích hợp GDBVMT: Toàn phần) A. Mục tiêu : - HS hiểu khái niệm ban đầu về môi trường. - Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương mình đang sống. - GDHS ý thức bảo vệ môi trường. B. Đồ dùng dạy - học - Hình minh hoạ trang 128, 129 . - HS chuẩn bị giấy vẽ , màu. C. các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy T Hoạt động học I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên những cây thụ phấn nhờ gió, những cây thụ phấn nhờ côn trùng? ? Kể tên những con vật đẻ trứng, đẻ con? - GV nhận xét- cho điểm . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi bảng 2.Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát thảo luận - Cho HS thảo luận theo nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128, SGK - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận, GV nêu một số câu hỏi: ? Em nhìn thấy gì trong hình thứ nhất mà cho rằng đó là hình minh họa cho môi trường rừng ? ? Môi trường nước có đặc điểm gì nổi bật ? ? Làng quê và thành thị, hai môi trường này có gì khác nhau ? ? Dựa vào đâu để phân loại thành các dạng môi trường nước và môi trường rừng.. ? ? Vậy theo em hiểu thế nào là môi trường ? - Nhận xét kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên ( Mặt Trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật, ) và môi trường nhân tạo ( Làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường. ) * Hoạt động 2: Thảo luận -Cho cả lớp thảo luận nhóm 4. ? Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ? ? Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống? - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét chung về thành phần môi trường địa phương. IV. Củng cố : ? Em hiểu ntn là môi trường? ? Cần làm gì để bảo vệ môi trường? V. TK- dặn dò: -TK: Gv chốt lại nội dung bài - Về học bài, xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. 1 4 13 13 2 1 - Hát - 2HS trả lời câu hỏi, HS khác theo dõi nhận xét. HĐ nhóm 4 - HS thảo luận,đọc thông tin, quan sát hình và làm bài tập. - Hình 1 - c; hình 2 - d, hình 3 - a, hình 4 -b - H1: Hình minh họa cho môi trường rừng có cảnh rừng với nhiều cây xanh và động vật như voi, khỉ, hươu, nai.. -Môi trường nước có đặc điểm nổi bật là nói đến các vùng nước với các loại cá cũng như cây cỏ ở đó. - Làng quê là vùng đất với những làng mạc, đồng ruộng, cây cối, sông ngòi bao quanh. Ở đó con người sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp. Thành thị là môi trường gồm tòa nhà cao thấp đan xen, với nhỡng nhà máy, cơ sở, xí nghiệp. Thay vì đồng ruộng, ở đây toàn là những con đường rộng lớn chạy dài nối các phố phường với nhau.. - Dựa vào đặc điểm môi trường sống của sinh vật tại khu vực. - Môi trường là nhà ở, cây cối, làng mạc,là tất cả những gì có trên trái đất này. HĐ nhóm 4 - TL nhóm. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Nêu

File đính kèm:

  • docToán l5 tuần 31.doc