- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách rải truyền đơn.
- Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận, tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng rõ.
- Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
- Nghe.
- Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- 2 – 3 HS đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp bài.
- Nghe.
- Đọc bài theo cặp.
- 3 – 4 em tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi nhận xet và bình chọn bạn đọc hay nhất.
29 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2013 - 2014 (bản đầy đủ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư yêu cầu.
- 4 -5 HS tham gia thi kể chuyện trước lớp, lớp theo dõi nhận xét và hỏi lại bạn về ý nghĩa câu chuyện bạn kể, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Nêu
HS nghe
------------------------------------------------------------
Thứ 6
Ngày soạn: 14/4/2013 Ngày giảng : 19/4/2013
Tiết 1: Toán
PHÉP CHIA
A. Mục tiêu: HS
- Củng cố thực hành phép chia các STN, phân số, STP và vận dụng trong tính nhẩm.
- Rèn kĩ năng thực hành, làm tính chia đúng và nhanh, HS khá: bài 4
- Có ý thức học tập tốt, vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, sgk.
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
? Muốn nhân một tổng hai 2 số với số thứ ba ta làm ntn ?
- Nhận xét , ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS ôn tập :
* Phép chia hết : a : b = c.
? Nêu tên gọi thành phần trong phép chia trên?
? Phép chia có những tính chất nào?
* Phép chia có dư
a : b = c ( dư r )
* Chú ý : Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia.
3. HDHS làm bài tập :
Bài 1 (163)
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm.
1
4
1
10
5
- Hát.
- 1 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- Trong phép chia a : b = c thì a gọi là số bị chia, b là số chia, c là thương.
- Nối tiếp nhau nêu :
+ Chia cho 1: a : 1 = a.
+ Chia cho chính số đó: a : a = 1.
+ 0 chia cho một số: 0 : b = 0.
HĐCN
- 4HS lên bảng , lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
8192 32
179 256
192
0
TL
15335 42
365
215
05
TL
365 42 + 5 = 15335
75,95 3,5
5 9 21,7
2 45
0
97,65 21,7
10 85 4,5
0
TL
TL
Bài 2 (164)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở, hai nhóm làm bài vào bảng nhóm.
- Gọi các nhóm làm bài vào bảng nhóm dán bảng và trình bày kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 (164)
? Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4 (164)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày bài của nhóm mình.
- Nhận xét chữa bài và ghi điểm.
IV. Củng cố :
? Muốn chia nhẩm một số cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ta làm ntn ?
V. TK- dặn dò :
- TK: GV chôt lại nội dung bài
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
6
5
5
2
1
HĐ nhóm đôi
- 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
- Thảo luận nhóm làm bài như yêu cầu.
a)
b)
- Đại diện các nhóm dán kết quả và trình bày kết quả của nhóm mình, lớp theo dõi nhận xét.
HĐCN
- 1HS nêu.
- Nêu miệng kết quả, các bạn khác nhận xét.
HĐ Nhóm 4
- 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 4 làm bài vào vở.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét.
a) Cách 1 :
Cách 2 :
b) Cách 1 :
( 6,24 + 1,26 ) : 0,75
= 7,5 : 0,75
= 10
Cách 2 :
( 6,24 + 1,26 ) : 0,75
= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
= 8,32 + 1,68
= 10
- Nêu
Nghe
Tiết 2: Khoa học:
GV chuyên dạy
-------------------------------------------------------
Tiết 3: Chính tả (nghe - viết)
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
A. Mục tiêu: HS
- Biết trình bày bài văn xuôi “Tà áo dài VN đoạn “Áo dài phụ nữ ... tân thời” viết đúng, đẹp tên một số huy chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm chương.Hiểu nội dung đoạn văn.
- Nghe – viết đúng bài văn “Tà áo dài VN đoạn “Áo dài phụ nữ ... tân thời”
Viết hoa đúng một số tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng
- Có ý thức luyện chữ viết đẹp, ngồi viết đúng tư thế.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, sgk.
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
I I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng mà GV đọc.
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. HDHS viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung bài :
- Gọi HS đọc đoạn văn.
? Đoạn văn nói về điều gì ?
b. HDHS viết từ khó :
- Gọi HS lên bảng, đọc cho HS viết.
- Nhận xét chữa lỗi chính tả.
c. HS viết bài :
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
d. Soát lỗi chính tả :
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu một số vở của HS chấm, nhận xét.
3. HDHS làm bài tập :
Bài 2 (119)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HSHĐ nhóm.
- Nhận xét sửa bài cho HS.
a) Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn nghệ, thể thao.
b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng.
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm.
Bài 3 (119)
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Chia lớp làm hai dãy mỗi dãy thực hiện yêu cầu bài của một phần.
- Yêu cầu các dãy dán bảng phụ, trình bày kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
IV. Củng cố:
? Tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm chương viết ntn?
V. TK-dặn dò:
-TK: GV chốt lại nội dung bài
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1
4
1
20
6
5
2
1
- Hát
- 2HS lên bảng viết, lớp theo NX:
Huân chương Sao vàng
Huân chương Quân công
Huận chương Lao động
- 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- Đoạn văn kể về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền cuả phụ nữ VN. Từ những năm 30 của thế kỉ XX chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời.
- 1HS lên bảng viết, lớp viết nháp sau đó nhận xét bài bạn viết trên bảng : ghép liền, bỏ buông, cổ truyền.
- Viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở cho nhau soát lỗi.
HĐ nhóm đôi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện 2 nhóm viết bài vào bảng nhóm gắn bảng, trình bày kết quả.
- Giải nhất : Huy chương Vàng.
- Giải nhì : Huy chương Bạc.
- Giải ba : Huy chương Đồng.
- Danh hiệu cao quý nhất : Nghệ sĩ Nhân dân.
- Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
HĐ 2Nhóm.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
- Làm bài như yêu cầu, mỗi dãy cử một bạn làm bài vào bảng nhóm.
- Đại diện các dãy trình bày bài, các dãy nhận xét bài của nhau.
- Nêu
HS nghe
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
A. Mục tiêu: HS
- Ôn tập củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh.
- Thực hành kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh.HS trình bày rõ ràng tự nhiên.
-Say mê học tập, yêu mến cảnh đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn 4 đề bài lên bảng lớp.
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trình bày miệng một dàn ý bài văn tả cảnh em đã được học trong học kì I.
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS làm bài tập :
Bài 1 (134)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
? Em chọn cảnh nào để lập dàn ý ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý cho HS cách làm bài.
+ Em nên chọn cảnh mình đã có dịp quan sát hoặc cảnh rất quen thuộc với mình.
+ Bám sát gợi ý trong sgk để lập dàn ý.
+ Lập dàn ý ngắn gọn bằng cụm từ gạch đầu dòng.
+ Cảnh vật em quan sát bao giờ cũng có con người, thiên nhiên xung quanh.
+ Quán sát bằng nhiều giác quan.
Bài 2 (134)
- Yêu cầu HS đọc bài trong sgk.
- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã lập từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình.
- Nhận xét bổ xung ghi điểm.
IV. Củng cố :
? Nêu cách lập dàn ý của bài văn tả cảnh?
? Em cần làm gì để cảnh vật xung quanh luôn tươi đẹp?
V. TK- dặn dò :
-TK: GV chốt lại nội dung bài
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
1
4
1
15
16
2
1
- Hát
- 2HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét.
HĐCN
- 1HS đọc, lớp theo dõi trên bảng.
- 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
- 4 – 6 em nối tiếp nhau giới thiệu.
- Tự làm bài vào vở.
- Nghe.
HĐCN
- Đọc thầm yêu cầu của bài trong sgk.
- 3 – 5 em trình bày miệng bài của mình, các bạn khác theo dõi nhận xét.
VD:
1) Mở bài : Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng.
2) Thân bài :
- Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trược nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế, tiếng chổi... các phòng học trở nên sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn.
- Cô hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường. Lá quốc kì bay trên cột cờ. Những bồn hoa dưới chân cột cờ tươi rói.
- Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường, nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui.
- Tiếng trống vang lên học sinh ùa vào các lớp.
3) Kết bài : Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.
- Nêu
HS nghe
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt tuần 31
A.Mục tiêu: HS
- Biết được ưu nhược điểm của bản thân cũng như của lớp.
- Có hướng sửa chữa nhược điểm và phát huy ưu điểm trong tuần tới.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
B. Nhận xét chung:
1. Tổ chức : Hát.
2. Bài mới:
a. Nhận định tình hình chung của lớp:
- Nề nếp : Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra.
- Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt.
- Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp, nhưng hiệu quả chưa cao.
Tuyên dương các bạn đi thi HSG đạt giải: Lò Thị Hiên Giải 3
Lò Văn Hữu, Hà Văn Chung, Lường Thị Thanh Tuyên, Quàng Lý Trọng giải khuyến khích.
- Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng.
- Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác.
b. Kết quả đạt được:
- Tuyên dương : A Đài, Hiên, Tài, Tuyền...có ý thức học bài.
- Phê bình : Điệp, Khởi, học yếu
c. Phương hướng :
- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
- Đạo đức : ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
- Lao động vệ sinh : sạch sẽ, gọn gàng.
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 30/4; 1/5.
File đính kèm:
- TUẦN 31.doc