Giáo án Lớp 5 Tuần 30 Năm 2012 - 2013

I, Mục đích, yêu cầu :

 - Củng cố cho HS cách đọc diễn cảm 2 bài tập đọc trên.

 - HS tích cực chủ động học tập.

II, Các hoạt động dạy - học:

1. Luyện đọc bài: Hộp thư¬ mật.

 - 1 HS giỏi đọc toàn bài.

 - 2 tốp HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.

 + Nêu cách đọc từng đoạn?

- HS luyện đọc theo nhóm, G lưu¬ ý H dành thời gian cho bạn đọc yếu, sửa lỗi cho bạn.

 - HS các nhóm nối tiếp đọc diễn cảm. GV kết hợp hỏi về nội dung.

 + Ngư¬ời liên lạc ngụy trang hộp th¬ư mật khéo léo ntn?

 + Nêu cách lấy thư¬ và gửi th¬ư của chú Hai Long?

 - 2 HS thi đọc diễn cảm bài văn.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30 Năm 2012 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gọi học sinh chữa bài ở nhà - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài:8p - GV nêu phép tính : a + b = c. Gọi HS nêu tên thành phần phép cộng. - Cho vài HS nhắc lại các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với 0. GV ghi bảng. c. Luyện tập:24p Bài tập 1: Gọi HS đọc đề. Yêu cầu lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả. - Nhận xét. Bài tập 2: Gọi HS đọc đề. GV chọn mỗi phần 1 câu để làm ở lớp, còn lại yêu cầu HS về nhà làm. Cho HS tự làm vào vở. - - Gọi HS lên sửa bài trên bảng - Nhận xét, ghi điểm Bài tập 3: Gọi HS đọc đề. Lớp tự làm vào vở theo nhóm đôi. Gọi HS lên bảng sửa bài và nêu cách dự đoán kết quả - Nhận xét. Bài tập 4: Gọi HS đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi HS sửa bài - Nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố – dặn dò:3p - Yêu cầu HS nêu tên các thành phần của phép cộng. - Chuẩn bị bài sau - 2 HS làm bảng - a và b là số hạng, c là tổng. - Vài HS nhắc lại các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với 0 - 1HS đọc đề. Lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả: a) 986280 d) 1476,5 b) c) - HS đọc đề. HS tự làm vào vở. Gọi HS lên sửa bài trên bảng a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 +1000 = 1689 b) c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 - Nêu đề bài. Lớp thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở, nêu miệng: x = 0 - HS đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi 1HS nêu miệng bài làm: Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được : (thể tích bể) Đáp số : 50% thể tích bể - 1 HS nêu lại các thành phần của phép cộng. - Thực hiện theo lời dặn. Khoa học: T60:SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I. MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS biết: Nêu ví dụ về sự nuôi con của một số loài thú (hổ, hươu). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 122, 123 sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5p + Cho biết quá trình sinh sản và nuôi con của các loài thú. + Thú nuôi con bằng gì - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận20p - Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 122. + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? + Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh? + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập? - Tổ chức cho HS nêu kết quả làm việc. - GV và các nhóm khác bổ sung - Yêu cầu HS mô tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi - Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 123. + Hươu ăn gì để sống? + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? + Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi và con mồi”10p - Yêu cầu nhóm vừa tìm hiểu về hổ vừa tìm hiểu về hươu. Đóng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu. - GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố – dặn dò: 5p - Nêu nội dung chính của bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tuần sau - 2 HS nêu - HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 122. - Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. - Vì hổ con rất yếu ớt - Khi hổ con khoảng 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Khoảng 1,5 năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập - HS nêu kết quả làm việc - 2 HS mô tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi - HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 123. HS trình bày: - Cỏ, lá cây … - Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú. - Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu. - Đóng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu. Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần. - HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : + Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số. + Học tập: Có học bài, làm bài tập, sôi nổi xây dựng bài. Còn một số em có ý thức học tập chưa cao, chữ viết còn cẩu thả... + Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác. + Vệ sinh: VS cá nhân khá sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch. + Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn. * Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 31 - Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt. - Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao. 3. Kết thúc - Cho HS hát các bài hát tập thể. - Lớp trưởng nêu chương trình. - Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo. - Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. -HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau Kĩ thuật T30:LẮP RÔ BỐT (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn, có thể nâng lên hạ xuống được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài:2p - Nêu mục đích của bài học, tác dụng của rô bốt trong đời sống thực tế. 2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu8p - Cho HS quan sát mẫu rô bốt lắp sẵn. - Để lắp rô bốt em phải lắp mấy bộ phận? Kể tên từng bộ phận? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 22p a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết: - Gọi HS lên bảng chọn. - GV nhận xét, bổ sung. b/ Lắp từng bộ phận * Lắp chân rô bốt (H2-SGK) - Quan sát kỹ hình 2a SGK - Gọi 1 HS lên lắp chân rô bốt. - HD lắp 2 chân vào 2 bàn chân rô bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ). GV thực hiện chậm và lưu ý cho HS biết vị trí trên dưới của các thanh chữ U dài, các ốc, vít phải lắp ở phía trong trước. - GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rô bốt để làm thanh đỡ thân rô bốt. Lưu ý các ốc, vít phải lắp ở phía trong trước. * Lắp thân rô bốt (H3 SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK và đặt câu hỏi cho HS - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện bước lắp * Lắp đầu rô bốt ( H4 SGK) - GV tiến hành lắp ráp đầu rô bốt: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và 5 thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài * Lắp các bộ phận khác + Lắp tay rô bốt (H5a SGK): - GV yêu cầu HS lên chọn chi tiết và lắp ráp tay thứ 2. ( yêu cầu 2 tay đối nhau) + Lắp ăng ten ( H5b SGK) - Gọi HS lắp ăng ten. + Lắp trục bánh xe (H5c SGK) - GV nhận xét và hướng dẫn nhanh. c/ Lắp ráp rô bốt (H 1 -SGK). - GV lắp ráp rô bốt theo các bước SGK. Lưu ý HStrình tự lắp rô bốt. - GV thao tác chậm để HS quan sát các bước lắp ráp. - Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của 2 tay rô bốt. d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - GV hướng dẫn tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngước lại với trình tự lắp ráp. - Hướng dẫn xếp các chi tiết vào hộp đúng quy định. - GV dặn dò HS mang túi cất giữ các bộ phận sẽ lắp ở cuối tiết 2. 3. Củng cố, dặn dò: -Dặn dò hs chuẩn bị bài tiết sau. - HS quan sát kỹ từng bộ phận. - Cần có 6 bộ phận là chân ro bốt; thân ro bốt; đầu rô bốt; tay rô bốt; ăng-ten; trục bánh xe. - 1 HS lên bảng chọn từng loại chi tiết và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng bộ phận. Lớp bổ sung - HS quan sát - HS lên bảng lắp mặt trước một chân rô bốt. Lớp quan sát ,bổ sung. - 1 lên bảng lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô bốt. - Gọi 1 HS trả lời: cần 4 thanh chữ U dài. - Cả lớp quan sát. - HS quan sát - HS quan sát và 1 em lên bảng trả lời câu hỏi và lắp thân rô bốt - 1 HS quan sát và trả lời - Cả lớp quan sát. - Cả lớp quan sát. - 1 HS lên lắp.Cả lớp quan sát, bổ sung. - HS thực hành tháo rời các chi tiết theo trình tự ngước lại với trình tự lắp ráp và xếp vào hộp. Tập làm văn: T60:TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết ) I. MỤC TIÊU: - Viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dàn ý của đề bài mình sẽ viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài:32p - Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - Yêu cầu HS đọc lại dàn ý của bài. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu tên con vật mình chọn tả. - GV hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho HS. Lưu ý HS: cần chọn những nét đặc trưng về hình dáng, hoạt động của con vật để tả… - HS làm bài - HS nhớ lại và viết vào bài kiểm tra, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV thu bài 3. Củng cố, dặn dò:3p - Chuẩn bị: Ôn tập về tả cảnh - Trình các dàn ý. - 2 HS đọc to, lớp theo dõi SGK: Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích. - 2HS đọc gợi ý trong SGK. - HS đọc lại dàn ý của bài tả đồ vật - Vài HS nhau nêu tên con vật mình chọn tả. - HS viết bài vào vở. - Nộp bài. TH Tiếng Việt: TIẾT 2 - TUẦN 30 I. MỤC TIÊU: - Đọc bài văn “Đại vương Ếch Cốm” và trả lời câu hỏi để củng cố hiểu biết về văn tả con vật. - Biết tả ngoại hình (hoặc hoạt động) của một con vật hoang dã. Lời văn sinh động, hấp dẫn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: 5p - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập : 30p Bài 1, 2: - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. KQ: a. ý 3 b. ý 1 c. ý 3 Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở. - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố 5p - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm. - HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Suy nghĩ và viết vào vở. - 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét. - Viết bài văn cho hay hơn. Ngày…….tháng….năm 2013 Tổ trưởng Nguyễn Thị Khái

File đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 30LINHQN.doc