Mục tiêu – Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học trong học kì II và nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài.
- GD HS yêu thích môn học,
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30 Năm 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoẵng…
2 con trở lên
Hổ, chó, mèo, …
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I/ MỤC TIÊU : HS Biết :
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, chuyển đổi các số đo thời gian, viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, xem đồng hồ.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3. HSKG: BT2 (cột 2); BT4
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ BÀI CŨ:
H: Kể tên một số đơn vị đo thể tích, diện tích
B/ BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài : ghi đề bài lên bảng
2. Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. Yêu cầu lớp làm vào vở. Gọi hs nêu miệng bài làm
Nhận xét.
Yêu cầu HS nhớ kết quả bài tập này.
Bài tập 2 : Gọi Hs đọc đề. Cho Hs tự làm vào vở. Tổ chức HS sửa bài trên bảng (cho HS nêu cách đổi)
Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3 : Gọi Hs đọc đề. Cho HS q/sát đồng hồ.
Gv quan sát, nhận xét
Bài tập 4 : Gọi Hs đọc đề. Cho Hs tự làm và chữa bài. Khi Hs nêu có yêu cầu giải thích
Nhận xét.
C/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Yêu cầu Hs đọc lại các đơn vị đo thời gian
Dặn HS làm bài 2c) ở nhà
Chuẩn bị bài sau Phép cộng
2 Hs nêu
Bài tập 1: Nêu đề bài. Lớp làm bài vào vở. Vài HS nêu miệng bài làm, chẳng hạn:
1 thế kỉ = 100 năm
1 tháng có 30 hoặc 31 ngày (HS kể tên các tháng đó)
1 tuần lễ có 7 ngày (HS kể tên các ngày đó)…
Bài tập 2 : Nêu đề bài. Lớp làm bài vào vở. Vài HS lên bảng làm bài-lớp chữa bài:
2năm 6 tháng = 30tháng
3phút 40 giây = 220 giây
1giờ 5 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
28 tháng = 2năm 4tháng
144 phút = 2 giờ 24 phút…
d) 90 giây = 1,5 phút
2phút 45 giây = 2,75 phút…
Bài tập 3 : Hs đọc đề. Quan sát đồng hồ và nêu miệng. Nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 4 : Hs đọc đề. Tự làm và chữa bài. Khi Hs nêu có giải thích
Đáp án đúng: B (đã đi: 135km; còn phải đi: 165km)
1HS đọc lại bài 1.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy).
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT 1).
- Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện đã cho (BT 2).
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ BÀI CŨ:
Yêu cầu HS làm bài tập3 tiết LTVC tiết trước.
B/ BÀI MỚI:
1. Gtb: ghi đề bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Yêu cầu 2 hs đọc to nội dung bài tập.
GV giúp Hs hiểu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu hs thảo luận N2, nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp
Gọi 1 vài Hs nêu miệng, GV ghi câu có dấu phẩy theo từng tác dụng của nó.
Bài tập 2:Yêu cầu HS đọc đề bài .
Yêu cầu Hs thảo luận N2 trong vở BT.
Gọi 1 vài Hs điền miệng và giải thích cách chọn dấu câu, GV ghi dấu câu.
Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
Yêu cầu hS đọc lại nội dung bài tập khi đã điền dấu câu.
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ .
1HS trả lời miệng bài tập 3a, b.
Bài tập 1: 2HS đọc to nội dung bài tập, lớp đọc thầm.
HS thảo luận N2 nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp
Tác dụng
của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu b)
Ngăn cách trạng ngữ với chủ-vị ngữ
Câu a)
Ngăn cách các vế câu ghép
Câu c)
Bài tập 2: 1HS đọc to yêu cầu đề bài. Lớp đọc thầm
Thảo luận N2 theo yêu cầu của GV.
Một vài Hs nêu miệng. Lớp nhận xét .
+Sáng hôm ấy, …ra vườn. Cậu bé…
Có một…dậy sớm, … gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:…
…Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:
- … mào gà, cũng chưa…
Bằng …nhẹ nhàng, thầy bảo:
- … của người mẹ, giống như …
2 HS đọc lại mẩu chuyện.
1HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Sáng:
Toán
PHÉP CỘNG
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG: BT2 ( cột 2)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ BÀI CŨ:
Bài 2c) đã làm ở nhà.
Nhận xét.
B/ BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
2. Ôn tập :
GV nêu phép tính : a + b = c.
Gọi HS nêu tên thành phần phép cộng.
Cho vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0. GV ghi bảng.
3. Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. Yêu cầu lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả.
Nhận xét.
Bài tập 2 : Gọi Hs đọc đề. Gv chọn mỗi phần 1 câu để làm ở lớp, còn lại yêu cầu Hs về nhà làm. Cho Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3 : Gọi Hs đọc
Nhận xét.
Bài tập 4 : Gọi Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi Hs sửa bài
Nhận xét, sửa chữa.
C/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Yêu cầu Hs nêu tên các thành phần của phép cộng.
Chuẩn bị bài sau Phép trừ
2 Hs nêu miệng
TL : a và b là số hạng, a + b, c là tổng.
Vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0
Bài tập 1: 1Hs đọc đề. Lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả:
a) 986280 d) 1476,5
b) c)
Bài tập 2 : Hs đọc đề. Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125)
= 689 +1000 = 1689
b)
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69
= 10 + 28,69 = 38,69
Bài tập 3 : Nêu đề bài. Lớp thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở, nêu miệng: x = 0 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách dự đoán kết quả
Bài tập 4 : Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi 1Hs nêu miệng bài làm:
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được :
(thể tích bể)
Đáp số : 50% thể tích bể
Tiếng Anh
(GV chuyên dạy)
Tập làm văn
TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. II/CHUẨN BỊ:
HS: dàn ý của đề bài mình sẽ viết.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Sự chuẩn bị của HS
B/ BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài.
Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
Yêu cầu hs đọc lại dàn ý của bài.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
Gv hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho Hs. Lưu ý HS: cần chọn những nét đặc trưng về hình dáng, hoạt động của con vật để tả…
3. HS làm bài
Hs nhớ lại và viết vào bài kiểm tra, Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu.
C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
GV thu bài
-Chuẩn bị : Ôn tập về tả cảnh
Trình các dàn ý.
Nhắc lại đề bài .
2 HS đọc to, lớp theo dõi SGK:
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
2HS đọc gợi ý trong SGK.
Hs đọc lại dàn ý của bài tả đồ vật
Vài HS nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
HS viết bài vào vở .
Nộp bài.
Khoa học
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I/ MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết: Nêu ví dụ về sự nuôi con của một số loài thú (hổ, hươu).
II/ CHUẨN BỊ :
Hình trang 122, 123 sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ BÀI CŨ:
H: Cho biết quá trình sinh sản và nuôi con của các loài thú.
H: Thú nuôi con bằng gì
Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài : ghi đề
2. BÀI DẠY :
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 122.
H: Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
H: Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh?
H: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
Tổ chức cho HS nêu kết quả làm việc. Gv và các nhóm khác bổ sung
Yêu cầu HS mô tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi
Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 123.
H: Hươu ăn gì để sống?
H: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
H: Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
Hoạt động 2 : Trò chơi “Săn mồi và con mồi”
Yêu cầu nhóm vừa tìm hiểu về hổ vừa tìm hiểu về hươu. Đóng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu.
Gv nhận xét, tuyên dương
C/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau Ôn tập: Thực vật và động vật
2 Hs nêu
Nêu đề bài
HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 122.
TL:Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.
TL: vì hổ con rất yếu ớt
TL: khi hổ con khoảng 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Khoảng 1,5 năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập
HS nêu kết quả làm việc
2HS mô tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi
HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 123. HS trình bày:
TL : cỏ, lá cây …
TL : Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú.
TL: Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu.
Đóng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu.
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 29
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
-> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :.........................................................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ..................................................................................
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:...........................................................................................
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
*-Tổng kết đ ợt chào mừng Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
4. Phương hướng tuần tới:
-Phổ biến công việc chính tuần 30
- Thực hiện tốt công việc của tuần 30
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
An toàn giao thông
Bài 5: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG?
Thứ bảy ngày 7 tháng 4 năm 2012
(Đ/c Luyến dạy)
File đính kèm:
- Tuan 30 CKTKNSGiam tai(1).doc