Giáo án Lớp 5 Tuần 30 - Huệ

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về bài văn tả con vật: cấu tạo, nghệ thuật quan sát, các giác quan sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật sử dụng.

2. Kỹ năng: Viết được một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích

3. Thái độ: Yêu quý con vật có ích

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
æ con. H­¬u còng lµm t­¬ng tù - Gv tæ chøc cho häc sinh tiÕn hµnh ch¬i C¸c nhãm tham gia ch¬i - Hæ s¨n måi, h­¬u ch¹y trèn kÎ thï C¸c nhãm quan s¸t vµ nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt vµ khen ngîi nh÷ng nhãm thùc hiÖn tèt 3. Cñng cè - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc. 4. DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi häc sau. Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Toán Tiết 150: Phép cộng I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số. 2. Kỹ năng: Ứng dụng trong tính toán nhanh, giải toán. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng nhóm III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng, mỗi HS điền 1 ý. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng - Viết lên bảng công thức của phép cộng. a + b = c - Yêu cầu HS: + Hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó. + Em đã được học các tính chất nào của phép cộng? + Hãy nêu rõ quy tắc và công thức của các tính chất mà các em vừa nêu? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép cộng. c. Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, nhắc HS đặt tính với các phép tính a, và d. - Yêu cầu HS lần lượt lên bảng chữa bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS làm bài: để tính giá trị của các biểu thức trong bài thuận tiện, cần áp dụng các tính chất của phép cộng đã học. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. - Yêu cầu HS làm vào nháp, 1 nhóm HS làm vào bảng phụ. - Gọi nhóm làm vào bảng phụ trình bày và giải thích cách làm. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS làm bài: + Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được bao nhiêu phần thể tích của bể? + Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được bao nhiêu phần thể tích của bể? + Muốn biết mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy thì được bao nhiêu phần trăm thể tích của bể thì ta phải làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động của trò * Điền số thích hợp vào chỗ trống: giờ = 15 phút ; phút = 50 giây ngày = 480 phút ; phút = 42 giây 0,75 ngày = 1080 phút ; 1,5 giờ = 90 phút 300 giây = giờ ; 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ - HS đọc phép tính. - HS làm theo yêu cầu của GV. + a + b = c là phép cộng; trong đó a và b là hai số hạng, c là tổng của phép cộng, a + b cũng là tổng của phép cộng. - HS nối tiếp nhau nêu, mỗi HS nêu 1 tính chất. + Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi: a + b = b + a + Tính chất kết hợp: Khi cộng tổng với một số ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. (a +b) + c = a + (b + c) + Tính chất cộng với số 0: Bất cứ số nào cộng với 0 đều bằng chính nó hay 0 cộng với số nào cũng bằng chính số ấy. a + 0 = 0 + a = a - HS đọc bài trước lớp. Bài 1(158): - Tính: a, d, b) + = + = c) 3 + = + = Bài 2(158): - Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 581 + (878 + 419) = (581 + 419) + 878 = 1000 + 878 = 1878 b) ( + ) + = ( + ) + = + = 1 + = + = + ( + ) = ( + ) + = + = 2 + = + = c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = (5,87 + 4,13) + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 83,75 + 46,98 + 6,25 = (83,75 + 6,25) + 46,98 = 90 + 46,98 = 136,98 Bài 3(159): - Không thực hiện phép tính, dự đoán kết quả tìm x: a) x + 9,68 = 9,68 x = 0 vì số hạng thứ hai và tổng của phép cộng đều có giá trị 9,68 mà theo tính chất của phép cộng: Bất cứ số nào cộng với 0 đều bằng chính nó. b) + x = x = 0 vì tổng của phép cộng bằng bằng số hạng thứ nhất là , mà theo tính chất của phép cộng: Bất cứ số nào cộng với 0 đều bằng chính nó. Bài 4(159): - 2 HS nêu. - Làm bài theo yêu cầu của giáo viên. Bài giải: Mỗi giờ cả hai vòi chảy được là: + = (bể) = 0,5 = 50% Đáp số: 50% thể tích bể 3. Củng cố - GV nhận xét giờ học, 4, Dặn dò: - nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dấu phẩy, nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng về dấu phẩy. 2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập điền dấu phẩy thích hợp vào chỗ trống. 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập. - Giáo viên: Thẻ từ III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp nhau nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Gọi HS nối tiếp nhau đặt câu có sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS nêu các tác dụng của dấu phẩy (GV gắn các thẻ từ). - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm bài. - Nhắc HS: Chú ý đọc kĩ từng câu văn, xác định dấu phẩy trong từng câu. Sau đó xếp câu văn vào ô thích hợp trong bảng. - Tổ chức cho HS trình bày kết quả. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng (MH). Hoạt động của trò - 3 HS nêu. - Nối tiếp nhau đặt câu. Bài 1(124): - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2->3 HS nêu. - Thảo luận nhóm làm bài vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên chọn thẻ từ ghi VD xếp vào ô thích hợp. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Chữa bài (nếu sai). Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b. Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mỹ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. a. Khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. c. Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phaỉ là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó. - Giới thiệu phong trào Ba đảm đang, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. + Đề bài yêu cầu em làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lần lượt nêu kết quả, giải thích tác dụng của dấu câu đó. Cùng cả lớp nhận xét, sửa chữa cho hoàn chỉnh. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng (MH). - Lắng nghe. Bài 2(124): - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống và viết lại cho đúng chính tả. - Làm bài vào vở bài tập. - Báo cáo kết quả làm việc. Cùng GV nhận xét, bổ sung. - Chữa bài (nếu sai). Sáng hôm ấy (,) có một cậu bé mù dậy rất sớm (.) Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sáng mùa xuân. Có một thầy giáo cũng dậy sớm (,) đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé (,) khẽ chạm vào vai cậu (,) hỏi: (...) Môi cậu bé run run (,) đau đớn. Cậu nói: - Thưa thầy, em chưa được thấy cánh hoa mào gà (,) cũng chưa được thấy cây đào ra hoa. (...) Bằng một giọng nói nhẹ nhàng (,) thầy bảo: - Bình minh giống như là một nụ hôn của người mẹ (,) giống như làn da của mẹ chạm vào ta. + Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện? + Câu chuyện kể về một thầy giáo đã biết cách giải thích khéo léo, giúp một bạn nhỏ khiếm thị chưa bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu được bình minh là như thế nào. 3. Củng cố - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - Điền dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy đó ở 1 số câu văn GV cho sẵn. 4, Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tả con vật (Kiểm tra viết) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả con vật thông qua bài viết. 2. Kỹ năng: Học sinh viết được một bài văn tả con vật hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. II) Chuẩn bị: Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh viết bài: - Gọi học sinh đọc các đề bài ở bảng. - Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc của bài văn tả con vật. - Hướng dẫn học sinh chọn 1 trong các đề đã cho để viết bài văn. - Gọi 1 số học sinh đọc dàn ý bài văn tả con vật của mình. - Yêu cầu học sinh dựa vào dàn ý đã lập triển khai thành bài văn tả con vật. - Thu bài của học sinh. - Chuẩn bị - 1 học sinh đọc. - Bài văn tả con vật gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Chọn đề để viết bài. - Đọc dàn ý - Viết bài văn tả con vật. 3. Củng cố - GV nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. 4, Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau. Sinh ho¹t: KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn I. Môc tiªu - Gióp HS thÊy ®­îc nh÷ng ­u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn - Ph¸t huy ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i. - PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng. II. Nội dung sinh hoạt: 1. NhËn xÐt chung: * H¹nh kiÓm: - C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé. - Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh. - Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê. - Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c - Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt. * Häc tËp: - C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê. - Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ. - Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. - Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: Dũng, Tiến , Đức, Kiên * Hoạt động khác: - Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức. 2. Ph­¬ng h­íng - Ph¸t huy ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt. - Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua. - Kh¾c phôc nh÷ng nh­îc ®iÓm cßn tån t¹i. -Båi d­ìng HS giái N Hà, C Hà, Tá, Cói, Lan ,… gióp ®ì HS yÕu Thanh, Ton, Dũng, Tiến , Đức, Kiên

File đính kèm:

  • docTuần 30 HUỆ.doc