I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
44 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30-32 Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; dùng từ, đặt câu đúng .
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
-Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn.
2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
-Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong GK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
-GV nhắc HS :
+Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
3-HS làm bài kiểm tra:-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
-HS nối tiếp đọc đề bài.
-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết làm bài.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
.......................................................................................................................................................................
Toán: Luyện tập
I/ Mục tiêu: HS biết tớnh diện tớch cỏc hỡnh chu vi,tớnh đó học.
-Biết giải cỏc bài toỏn lien quan đến tỉ lệ.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (167):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (167):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (167): (Dành cho HS khỏ,giỏi)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (167):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài .
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
a) Chiều dài sân bóng là:
11 x 1000 = 11000 (cm)
11000cm = 110m
Chiều rộng sân bóng là:
9 x 1000 = 9000 (cm)
9000cm = 90m
Chu vi sân bóng là:
(110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
110 x 90 = 9900 (m2)
Đáp số: a) 400m ; b) 9900 m2.
*Bài giải:
Cạnh sân gạch hình vuông là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:
12 x 12 = 144 (m2)
Đáp số: 144 m2
*Bài giải:
Chiều rộng thửa ruộng là:
100 x = 60 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
100 x 60 = 6000 (m2)
6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
55 x 60 = 3300 (kg)
Đáp số: 3300 kg.
*Bài giải:
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
10 x 10 = 100 (cm2)
Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
(12 + 8) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao hình thang là:
100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập
.......................................................................................................................................................................
KHOA HỌC:TÀI NGUYấN THIấN NHIấN
I. Yờu cầu:Nờu được một số vớ dụ và ớch lợi của tài nguyờn thiờn nhiờn
II. Chuẩn bị: Hỡnh vẽ trong SGK trang 130, 131.
III. Cỏc hoạt động;
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:- Yờu cầu: Núi về mụi trường sống mà em mơ ước.- GV nhận xột, đỏnh giỏ
3. Bài mới
v Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận.
- Yờu cầu cỏc nhúm đọc thụng tin và quan sỏt cỏc hỡnh trang 130, 131/ SGK và trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Tài nguyờn thiờn nhiờn là gỡ?
+ Nờu tờn tài nguyờn thiờn nhiờn trong mỗi hỡnh.
+ Xỏc định cụng dụng của từng loại tài nguyờn đú.
- GV chốt lại bằng bảng sau
- 2 HS thực hiện
- Lớp nhận xột
- Nhúm quan sỏt, nhận biết cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn được thể hiện trong mỗi hỡnh và xỏc định cụng dụng của tài nguyờn đú.
- Đại diện mỗi nhúm trỡnh bày
- Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
v Hoạt động 2: Trũ chơi “Thi kể tờn cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn”
- GV hướng dẫn HS cỏch chơi.
- GV chốt lại cỏc đỏp ỏn, tổng kết số tài nguyờn mỗi đội tỡm được, tuyờn dương đội thắng cuộc.
4. Củng cố - Dặn dũ
- GV nhắc lại nội dung chớnh của bài
- Chuẩn bị: “Vai trũ của mụi trường tự nhiờn đối với đời sống con người”.
- Nhận xột tiết học
- HS tham gia chia thành 2 đội. Cỏc thành viờn mỗi đội thi đua viết lờn bảng tờn một tài nguyờn thiờn nhiờn
...................................................................................................
Lịch sử địa phương
Những anh hùng của huyện Nghĩa Hưng
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Biết được những tập thể anh hùng, cá nhân anh hùng của huyện Nghĩa Hưng
- Biết được những Bà mẹ Việt Nam Anh hùng của xã Nghĩa Đồng.
- Có thái độ tôn trọng và biết ơn những người có công trong việc bảo vệ đất nước cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Bảng phụ.
2. ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nêu lại sự hiểu biết về quá trình hình thành huyện Nghĩa Hưng
- GV nhận xét cho điểm
3. HD tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về những đơn vị anh hùng của huyện Nghĩa Hưng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau trong thời gian 5 phút:
? Hãy kể tên những đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân của huyện Nghĩa Hưng mà em biết?
? Em biết gì về những đơn vị anh hùng đó?
- GV nhận xét chung và cung cấp thêm thông tin cho hs.
* Hoạt động2: Tìm hiểu các cá nhân anh hùng của huyện Nghĩa Hưng
- Hoạt động cả lớp:
? Kể tên những anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân của huyện Nghĩa Hưng
- Hoạt động nhóm:
? Em biết gì về những cá nhân anh hùng đó?
- GV nhận xét chung và cung cấp thêm thông tin cho hs.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về những bà mẹ Việt Nam Anh hùng của xã .
- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 trong 6 phút trả lời câu hỏi:
? Kể tên những Bà mẹ Việt Nam Anh hùng của xã.
? Những bà mẹ này được phong tặng danh hiệu cao quý này vào ngày tháng năm nào?
? Em biết gì về những bà mẹ này?
- GV nhận xét tổng kết.
Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày câu hỏi 1- nhận xét, bổ sung:
+ Đơn vị anh hùng: xã Nghĩa Đồng.
- HS nối tiếp nhau nêu những hiểu biết về những tập thể anh hùng đó.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS hoạt động nhóm đôi trong 3 phút trả lời câu hỏi và trình bày, bổ sung:
+ Các cá nhân anh hùng:
. Anh hùng Lực lượng vũ trang
- HS thảo luận nhóm 4 và trình bày:
+ Các bà mẹ Việt Nam anh hùng của xã Nghĩa Đồng.
.
...........................................................................................................................
KHOA HỌC: VAI TRề CỦA MễI TRƯỜNG TỰ NHIấN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. Yờu cầu:
- Nờu được vớ dụ: mụi trường cú ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người
- Tỏc động của con người đối với tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường
II. Chuẩn bị:
- Hỡnh vẽ trong SGK trang 132 / SGK
III. Cỏc hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
-Cõu hỏi: Em hóy kể tờn một số tài nguyờn thiờn nhiờn ở nước ta.
-GV nhận xột, đỏnh giỏ
3. Bài mới
v Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập
- GV chia lớp nhúm 4, phỏt phiếu học tập cho từng nhúm, yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc tranh SGK trang 132 hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập
Hỡnh
Mụi trường tự nhiờn
Cung cấp cho con người
Nhận từ hoạt động của con người
1
Chất đốt (than)
Khớ thải
2
Đất để xõy dựng nhà ở, khu vui chơi giải trớ (bể bơi)
Chiếm diện tớch đất, thu hẹp diện tớch trồng trọt chăn nuụi
3
Bải cỏ để chăn nuụi gia sỳc
Hạn chế sự phỏt triển của những thực vật và động vật khỏc
4
Nước uống
5
Đất đai để xõy dựng đụ thị
Khớ thải của nhà mỏy và của cỏc phương tiện giao thụng,…
6
Thức ăn
- GV kết luận: Mụi trường tự nhiờn cung cấp cho con người: Thức ăn, nước uống, khớ thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trớ, cỏc nguyờn liệu và nhiờn liệu. Mụi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khỏc của con người.
v Hoạt động 2: Trũ chơi “Ai nhanh ai đỳng”
GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em, phổ biến luật chơi: thi đua liệt kờ lờn bảng những thứ mụi trường cung cấp hoặc nhận từ cỏc hoạt động sống và sản xuất của con người.
- GV chốt lại đỏp ỏn, tuyờn dương đội thắng cuộc
- GV yờu cầu cả lớp cựng thảo luận cõu hỏi: Điều gỡ sẽ xảy ra nếu con người khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch bừa bói và thải ra mụi trường nhiều chất độc hại?
- GV kết luận: Nếu con người khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch bừa bói và thải ra mụi trường nhiều chất độc hại thỡ tài nguyờn thiờn nhiờn sẽ bị hết, mụi trường sẽ bị ụ nhiễm,….
4. Củng cố - dặn dũ
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị: “Tỏc động của con người đến mụi trường sống”.
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xột
Cỏc nhúm quan sỏt tranh, tỡm hiểu mụi trường tự nhiờn đó cung cấp cho con người những gỡ và nhận từ con người những gỡ?
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
Cỏc nhúm khỏc bổ sung, hoàn chỉnh cỏc đỏp ỏn:
- 2 đội xếp hàng trước bảng
Mỗi lượt chơi gồm 2 em, đại diện cho 2 đội thi đua liệt kờ lờn bảng những thứ mụi trường cung cấp hoặc nhận từ cỏc hoạt động sống và sản xuất của con người. Trong thời gian 5 phỳt, đội nào cú nhiều đỏp ỏn đỳng là đội thắng cuộc
Mụi trường cho
Mụi trường nhận
- Thức ăn
- Nước uống, nước dựng trong sinh hoạt, sản xuất
- Chất đốt
…
- Phõn, rỏc thải
- Nước thải
- Khúi, khớ thải
…
- Đại diện HS trả lời
- Lớp nhận xột, bổ sung
- HS đọc nội dung ghi nhớ của bài học.
Ký duyệt của BGH
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5 TUAN 303132.doc