Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước

TẬP ĐỌC : LÒNG DÂN

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết đọc đúng một văn bản kịch : ngắt giọng, giọng đọc thay đổi phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK).

* Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

II. ĐỒ DÙNG : Viết một đoạn kịch 1 để hướng dẫn học sinh đọc ở bảng phụ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc18 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uối. Sấm chớp đầy trời. Cả không gian bị bao phủ bởi màn nước trắng xoá. Mưa hoà cùng gió tung hoành khắp nơi. Cô gà mái tơ cuống cuồng dẫn đàn con tìm chỗ trú mưa. Đám rau lang trong vườn nhà em hớn hở vươn mình đón lấy từng giọt mưa, coi bộ hả hê lắm. - 2 em đọc. - nghe. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết : - Nhân, chia hai phân số . - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. - Làm được bài tập 1,2,3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2.Bài cũ : Sửa bài 1, 2 của tiết 13 - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: HĐ1:GTB và ghi bảng HĐ2: HDThực hành : Bài 1/16 : - Gọi Nhi nêu yêu cầu - Yêu cầu nêu cách nhân PS - Yêu cầu làm bảng con, Nhi, Huy lên bảng - Lưu ý HS : Bài 1b và 1d cần chuyển hỗn số về phân số rồi tính Bài 2/16 : - Gọi Giang nêu yêu cầu - Củng cố tìm thừa số, SBT, SBC, số hạng chưa biết - Têu cầu làm vào vở, Giang, Vy lên bảng * Giao bài 4/ 21 cho HSG Bài 3/17 : - Gọi Diệu nêu yêu cầu - Củng cố bảng đơn vị đo độ dài - Hướng dẫn : 2m 35cm = 2m + m = 2m - Yêu cầu làm bảng nhóm 4. Củng cố : Nêu cách nhân, chia hai phân số ? 5. Dặn dò : Về nhà làm bài 4 SGK. - 2 em lên bảng, cả lớp làm bảng con - Nghe - Nhi nêu - 2 em nêu - Làm bài bảng con, 2 em làm bảng lớp 1b) 2 x 3 = x = = 7 1d) 1 : 1 = : = x = - Giang nêu - 4 em nêu cách tìm từng thành phần của phép tính - Giang, Vy lên bảng ; Lớp làm vào vở. * HSG làm : - Diệu nêu - 2 HS trả lời. - Các nhóm làm và trình bày - 2 em Chính tả : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (Nhớ - viết) I/ Mục tiêu : - Viết đúng chính tả ; trình bài đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (bài tập 2) ; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Đàm thoại : khoét bàn chân, buộc chân, xích sắt, giải thoát, luồn dây, trạng nguyên. 3/ Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài và ghi bảng HĐ2: Hướng dẫn nghe viết chính tả : - Gọi Vy, Thảo lần lượt đọc đoạn viết - Tìm tên riêng trong bài - HD viết: 80 năm giời, sánh vai, hoàn cầu. - Thảo luận bài tập: Bài 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Tổ chức thi điền nhanh Bài 3: - Gọi Vy nêu yêu cầu - TL nhóm 2 - Đọc cho HS viết bảng con: 80 năm giời, sánh vai, hoàn cầu. HĐ3: Viết chính tả : - Yêu cầu mở vở, cầm bút, ngồi đúng tư thế - Y/C HS nhớ viết bài vào vở. - Hướng dẫn HS chấm bài trên bảng. - Hướng dẫn HS chấm chéo bài - Thu từ 4 đến 5 bài chấm 4/ Củng cố, dặn dò : - Dặn HS về nhà viết lại các từ khó dễ lẫn lộn, viết lại lỗi sai mỗi từ 1 hàng vào cuối bài viết. - Giang, Tuấn, Huỳnh đánh vần - Nghe - 2 em đọc thuộc lòng đoạn : “Sau 80 năm ... của các em” - Việt Nam - Đánh vần, đọc cá nhân - 1 em nêu - 2 đội thi điền nhanh - Vy nêu - TL và trả lời - Viết bảng con : 80 năm giời, sánh vai, hoàn cầu. - làm theo yêu cầu - HS nhớ viết bài vào vở, Thảo viết bảng lớp. - Cả lớp nhận xét, chấm bài trên bảng. - Đổi vở chấm chéo - Làm bài tập Ngày soạn : 9 / 9/ 2012 Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét công tác tuần qua : - HS đi học đều, chuyên cần. - Tác phong gọn gàng, sạch sẽ. - Trực nhật đảm bảo, vệ sinh lớp và khu vực sạch sẽ. - Nhiều em chuẩn bị bài ở nhà rất tốt : Ly, Nhi, Nhã Vy, Diệu, Linh, Thanh Bình, Huyền, Ngân, Duyên, Trang, Long - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. * Tồn tại : - Tuấn, Sang, Huy : chưa nghiêm túc trong sinh hoạt giờ học - Chuẩn bị bài chưa tốt : Tuấn, Giang, Thịnh, Huỳnh, Huy, Tấn, Sang II. Công tác tuần đến : - Khắc phục những tồn tại trong tuần trước. - Nhổ cỏ trong các bồn hoa đã được phân công. - Phân công em Hằng theo sát và nhắc nhở bạn Giang, Tuấn học tập tốt hơn. - Hạn chế nói chuyện riêng trong giờ học : Huy, Sang - Đi học cần ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng hơn : Tuấn, Sang, Huy, Giang Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) ; hiểu nghĩa chung của 1 số thành ngữ, tục ngữ (BT2). - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). * Dùng nhiều từ đồng nghĩa trong BT3 II/ Đồ dùng dạy học : + Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. + Các thẻ từ : “xách”, “đeo”, “khiêng”, “kẹp”, “vác” III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Bài 2/ 15 VBT : 3/ Bài mới : HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ2: HDLuyện tập : Bài 1 : Trò chơi - Gọi Hằng nêu yêu cầu và đọc bài văn - Yêu cầu TL nhóm 5 - Tham gia thi gắn từ nhanh - Nhận xét Bài 2 : Nhóm 2 - Gọi Bình nêu yêu cầu - Yêu cầu TL nhóm 2 và trả lời - Chú ý : Cả 3 câu có chung 1 nhóm nghĩa, em chọn 1 ý để giải thích đúng nghĩa chung của 3 câu đó.. * Bài 3 : Cá nhân - Gọi Long nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở - Chú ý HS : Từ đồng nghĩa trong đoạn văn em viết là những từ đồng nghĩa chỉ màu sắc. Em dựa vào màu chủ đạo của các khổ thơ để viết. * HSG dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết. - Gọi HS đọc đoạn văn 4/ Củng cố : - Đọc lại đoạn văn ở bài tập 1 5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc các thành ngữ ở bài tập 2. - 2 HS trả lời miệng. - Nghe - Hằng đọc - HS thảo luận nhóm 5, một nhóm làm bảng phụ, đính thẻ từ vào bảng cho phù hợp, thứ tự đúng là : “đeo”, “xách”, “vác”, “khiêng”, “kẹp”. - Bình nêu - TL và trả lời - Đáp án : Ý b : Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. - Long nêu - Làm bài - Vài em đọc - Đoạn văn mẫu : Bảy khổ thơ “Sắc màu em yêu” của Phạm Đình Ân, màu nào cũng đẹp, cũng đáng yêu, nhưng em thích nhất là màu đỏ. Màu đỏ tươi là dòng máu trong tim ta, cho ta sự sống vĩnh cửu để lớn lên từng ngày. Màu đỏ rực của khăn quàng cũng nhắc em rằng : phải cố gắng học tập để xứng đáng với sự hi sinh của bao nhiêu đồng bào ta. - 2 HS. Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU : Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó. - Làm được BT1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : - - Bài 3 SGK trang 17 - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ2: HD ôn tập Bài toán 1 : - Gọi Tấn đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - HDHS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Muốn tìm hai số khi biết tổng số và tỉ số của hai só đó ta làm như thế nào ? - Lưu ý HS ta có thể tìm số lớn trước cũng được, bằng cách lấy tổng chia cho tổng số phần rồi nhân cho số phần của số lớn. Bài toán 2 : Tiến hành tương tự bài 1. HĐ3:Thực hành : Bài 1/18 : - Gọi Nhi đọc đề bài a - HDHS yếu xác định đâu là tổng số, đâu là tỉ số của hai số đó và vẽ sơ đồ, giải vào vở Câu b: - Gọi Huy đọc đề - Yêu cầu TL và giải vào bảng nhóm * Giao bài 2/ 23 cho HSG - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố : Hỏi học sinh cách giải bài toán tổng - tỉ; và hiệu - tỉ. 5. Dặn dò : Về làm bài tập 2, - 2 em, cả lớp làm bảng con - Nghe - Tấn đọc đề - Tổng của hai số là 121. Tỉ của hai số là . - Tìm hai số đó. - Vẽ sơ đồ vào vở nháp. - Tìm tổng số phần bằng nhau. + Số bé bằng Tổng chia cho tổng số phần bằng nhau rồi nhân cho số phần của số bé. + Số lớn bằng tổng trừ cho số bé. - Nhi đọc - HS tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải, 1 em làm ở bảng, - Giải theo dạng tổng và tỉ. - Huy đọc - Các nhóm giải và trình bày * HSG làm bài KHOA HỌC : TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết : - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II. ĐỒ DÙNG : HS sưu tầm ảnh của mình lúc nhỏ hoặc ảnh của một em bé. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : Nêu câu hỏi - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? - Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai ? 2. Bài mới : a. GTB: Từ khi được sinh ra, cơ thể chúng ta được phát triển như thế nào? Qua những giai đoạn nào? Bài học hôm nay giúp các em trả lời được câu hỏi này b. HD tìm hiểu: HĐ1: : Giới thiệu ảnh * Mục tiêu : HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. - Yêu cầu HS tự giới thiệu tranh, ảnh chụp của mình hoặc của người thân. HĐ2 : Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng ? * Mục tiêu : HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn : dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuỏi, từ 6 đến 10 tuổi. - yêu cầu Nhóm 4 cùng đọc thông tn và q/s tranh SGK, sau đó thảo luận viết tên lứa tuổi với mỗi tranh vào ô thông tin trên bảng nhóm - Tuyên dương nhóm thắng cuộc HĐ3: Thực hành : * Mục tiêu : HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi người. - Yêu cầu TL nhóm 2 + Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi người ? - Kết luận : Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi người vì đây là thời kì có nhiều sự thay đổi nhất. - Liên hệ : Hiện nay em mấy tuổi ? Em đã đến tuổi dậy thì chưa ? 3.Củng cố : Tuổi dậy thì của nữ là : A. 10 tuổi - 12 tuổi B. 10 tuổi - 15 tuổi C. 13 tuổi - 16 tuổi D. 15 tuổi - 17 tuổi - 2 em trả lời - Nghe - Hoạt động cả lớp : Lấy ảnh lúc nhỏ của mình hoặc của một em nhỏ đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu : - Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ? - Nhóm 4, ghi vào bảng con sau khi quan sát hình ở trang 14. Đáp án đúng là : 1 – b 2 – a 3 – c - Nhóm nào nhanh, đúng nhất thì thắng. - Nhóm 2 - Đọc thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi - Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi người vì đây là thời kì có nhiều sự thay đổi nhất. Cụ thể là : + Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. + Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển. Con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. + Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. - HS tự trả lời. - Bảng con, chọn đáp án đúng. - Đáp án đúng là : D.

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 5 tuan 3.doc
Giáo án liên quan