Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - Trường Tiểu học Hương Canh B

TẬP ĐỌC

LÒNG DÂN (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học:

 1. Tổ chức: Lớp hát.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” + câu hỏi

 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.

 + Giảng bài mới.

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iúp học sinh: - Rèn kĩ năng vận dụng thực hành vào bài tập: tìm từ đồng nghĩa, phân loại thành những nhóm từ đồng nghĩa. - Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có từ đồng nghĩa. II. Chuẩn bị: - Bút dạ, 1 số tờ giấy phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm lại bài 2, 4. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp. - Giáo viên dán tờ giấy ghi đoạn văn lên bảng. - Gọi học sinh phát biểu, gạch chân. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm lớn: - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét. 3.4. Hoạt động 3: Làm cá nhân. - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài đã viết. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những đoạn văn hay. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Mẹ, má. u, bầm, mà là các từ đồng nghĩa. - Đọc yêu cầu bài 2. - Thảo luận- trình bày. + Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. + Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lánh. + Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. - Đọc yêu cầu bài 3. + Học sinh làm việc cá nhân vào vở. - Lớp nhận xét. *Bài tập:Chọn những thành ngữ trong ngoặc để giải thích ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ sau (Làm người phải thuỷ chung, gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên, loài vật thường nhớ nơi cũ) Giải - Cáo chết ba năm quay đầu về núi: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên - Chim Việt đậu cành Nam: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên - Lá rụng về cội: Làm người phải thuỷ chung - Trâu bảy năm còn nhớ chuồng: loài vật thường nhớ nơi cũ 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn chưa đạt về viết lại. Thể dục đội hình đội ngũ- trò chơi: “đua ngựa” I. Mục tiêu: - Củng cố nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ: - Biết trò chơi “Đua ngựa” II. Chuẩn bị: - Sân bãi. - 1 còi, 4 con ngựa, 4 lá cờ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Sân bãi, dụng cụ. 3. Bài mới: 1 - Phần mở đầu: - Giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên tập một vài động tác bài. - Nhận xét, cho điểm. 2 - Phần cơ bản: 2.1. Đội hình đội ngũ. - Ôn tập: hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái. - Giáo viên cho lớp tập 1 lượt. - Giáo viên khen gợi, tuyên dương tổ tập tốt. 2.2. Trò chơi: - Phổ biến luật chơi: 3 - Phần kết thúc: - Thả lỏng: - Nhận xét. Dặn về tập luyện. - Nêu mục tiêu bài dạy. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai. - Chia lớp tập theo (tổ trưởng điều khiển) - Trình diễn giữa các tổ. “Đua ngựa” - Cả lớp cùng chơi. - Hít thở sâu. Thứ sáu ngày . tháng năm 200 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục đích- yêu cầu: - Qua bài “Mưa rào”, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. - Biết chuyển từ những điều quan sát được thành dàn ý và trình bày trước lớp. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, 2 đến 3 tờ giấy khổ to. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Giảng bài. * Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Giáo viên quan sát và chốt ý chính bài. a) Dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến. b) Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa lúc bắt đầu cho đến kết thúc mưa. c) Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa. d) Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? " Tác giả đã quan sát cơn mưa rất tinh tế bằng tất cả các giác quan. Bài 2: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên và lớp nhận xét. - Học sinh đọc nội dung toàn bài 1 + lớp theo dõi. - Lớp đọc thầm " trao đổi cặp "trả lời câu hỏi. + Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm, đầy trời nền đen xịt. + Gió: gió giật, đổi mát lạnh + Tiếng mưa: - Lúc đầu: lách tách, lẹt đẹt. - Về sau: mưa ù xuống, rào rào, ... giọt gianh đổ ồ ồ. + Hạt mưa: hạt mưa giọt ngã, giọt bày ... - Trong mưa: + Lá đào, lá na vẫy tai run rẩy. + Con gà sống ướt lướt ngật ngưỡng tìm trú. + Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm - Sau trận mưa: + Trời rạng sáng; chim hót râm ran; mảng trời trong vắt, mặt trời ló ra. + Bằng mắt + Bằng cảm giác làn da. + Bằng tai + Bằng mũi nghẹt. - Đọc yêu cầu bài 2. - Quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa. + Học sinh lập dàn ý và vở bài tập. + Học sinh trình bày nối tiếp nhau. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý. Toán ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”) - Rèn kĩ năng giải toán thành thạo. II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Giải bài. * Hoạt động 1: Ôn cách giải toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”. Bài toán 1: Tổng 2 số là 121 Tỉ số 2 số là Tìm hai số đó. Sơ đồ: 121 Bài toán 2: Hiệu 2 số: 192 Tỉ 2 số: Tìm 2 số đó? Sơ đồ: Kết luận: + Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Làm cá nhân. - Giáo viên gợi ý. Bài 2: Bài 3: Làm vở bài tập + vở. - Giáo viên hướng dẫn. Ta có sơ đồ: a) 60 m b) - Học sinh nêu cách tính và ghi bảng. - Học sinh đọc đề bài và vẽ sơ đồ. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 – 55 = 66 Đáp số: 55 và 66 Bài giải Hai số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: (192 : 2) x 3 = 288 Số lớn là: 288 +192 = 480 Đáp số: Số lớn: 480 Số bé: 288 - 2 học sinh nhắc lại cách tính. - Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt sơ đồ bài, trình bày bài giải trên bảng. - Học sinh đọc yêu cầu và vẽ sơ đồ " trình bày trên bảng. Giải Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại I là: 12 : 2 x 3 = 18 (lít) Số lít nước mắm loại II là: 18 - 12 = 6 (lít) Đáp số: 18 lít và 6 lít. - Làm tương tự bài 2. Giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Tổng số phần bằng nhau: 5 + 7 = 12 (phần) Chiều rộng: 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài: 60 – 25 = 35 (m) Diện tích vườn: 35 x 25 = 875 (m2) Diện tích lối đi là: 875 x 25 = 35 (m2) Đáp số: a) 35 x 25m. b) 35 m2. + Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập trong vở bài tập. Khoa học Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người? II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? mọi người cần làm gì để quan tâm đến phụ nữ có thai trong gia đình? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”. - Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viên đều đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem ứng với lứa tuổi nào. Sau đó cử bạn viết nhanh đáp án lên bảng. - Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng. 3.3. Hoạt động 3: Thực hành- Đàm thoại. Giáo viên đưa ra câu hỏi. ? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người? - Giáo viên đưa ra kết luận. - Lớp chia làm 6 nhóm. - Thảo luận- viết đáp án. 1- b, 2- a, 3- c. - Nhận xét giữa các nhóm. - Đọc trang 15. - Học sinh trả lời. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. Địa lý khí hậu I. Mục tiêu: - Học sinh trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) danh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc Nam. - Biết sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ khí hậu Việt Nam, quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài, ghi bảng. b, Giảng bài mới. 1. Nước là có khí hậu nhiệt đới gió mùa. * Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) 1. Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? 2. Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? - Giáo viên nhận xét sửa chữa. 2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau: - Giáo viên giới thiệu dãy núi Bạch Mã là gianh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc - Nam. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân theo câu hỏi. 1) Nêu sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ở Hà Nội. 2) Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ở thành phố HCM? 3) Sự khác nhau về khí hậu giữa 2 miền? - Giáo viên nhận xét, bổ sung: 3. ảnh hưởng của khí hậu: - Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Giáo viên nhận xét bổ sung. "Bài học sgk. - Học sinh quan sát quả Địa cầu, hình 1 rồi thảo luận. - Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới, ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng. - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Nhóm khác bổ xung. - Giáo viên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Học sinh làm việc cá nhân. Tháng 1: 16o C Tháng 7: 29o C Tháng 1: 26o C Tháng 7: 27o C - Miền Bắc có mùa đông lạnh; miền Nam nóng quanh năm. + Thuận lợi: cây cối phát triển, xanh tối quanh năm. + Khó khăn: gây lũ lụt, hạn hán kéo dài. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ học. Hoạt động tập thể Vui văn nghệ I. Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca một số bài hát, điệu múa ca ngợi mái trường. - Giáo dục học sinh tình yêu trường lớp II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Vui văn nghệ Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát ôn lại hai bài hát: “Em yêu trường em” và “Lớp chúng mình doàn kết” - Cho từng dãy hát. - Từng bàn hát - Thi hát giữa các tổ - Gọi những học sinh hát hay lên hát trước lớp. - Cho cả lớp hát trình diễn - Giáo viên nhận xét: - Học sinh hát - Từng dãy hát

File đính kèm:

  • docTuan3.doc
Giáo án liên quan