Tập đọc
Lòng dân
I. Mục đích – Yêu cầu :
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
- Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Giáo dục tinh thần cách mạng dũng cảm, mưu trí trong mọi tình huống.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
30 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - Trường TH-THCS Tân Lâm I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xuất.
MT : Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
-Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nước ta?
-Tại sao nói nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau ?
-KL:Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm
-Tổng kết nội dung chính của khí hậu VN theo sơ đồ 1
3.Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà thực hành.
- HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-HS nhắc lại.
Mỗi nhóm có 4 em nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận để hoàn thành phiếu.
-2 nhóm lên bảng trình bày.
-Khoảng 3 HS lần lượt thi trước lớp có sử dụng quả địa cầu
-Nghe.
-HS nhận nhiệm vụ và cùng thực hiện
- Chỉ vị trí và nêu:
-Vào khoảng tháng1ở MB có gió mùa đông bắc tạo ra khí hậu mùa hạ, trời nóng và nhiều mưa.
-Tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam
-Dùng que chỉ, chỉ theo đường bao quanh của từng miền khí hậu
-3 HS lần lượt lên bảng vừa chỉ trên bản đồ và nêu đặc điểm của tưng miền khí hậu
-Nghe
-giúp cây cối dễ phát triển
-Vì mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa và theo vùng giúp nhân dân ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau.
-Nghe.
-HS theo dõi.
Toán
Tiết 15 : Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu :
- Ôn tập củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (Bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”).
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ :
-Nêu tên các dạng toán điển hình em đã học ở lớp 4?
-Nhắc lại các dạng toán điển hình.
-Nhận xét chung.
2. Bài mới : GV giới thiệu – Ghi bài.
HĐ 1 : Hướng dẫn ôn tập
MT : Hướng dẫn HS củng cố giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (Bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”).
-GV nêu bài toán 1: Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK.
-Bài toán thuộc dạng nào?
-Yêu cầu xác định yếu tố đặc trưng của dạng toán.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét KL .
-Giải bài toán thực hiện mấy bước? Nêu các bước?
-Nhận xét chốt ý:
-Cho HS đọc bài toán 2.
GV hướng dẫn tương tự bài toán 1 để rút ra cách giải.
HĐ 2 : Luyện tập
MT : Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm tốt các bài tập.
Bài 1 :
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1 trang 18.
-Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu.
-Khuyến khích học sinh nêu lên các cách giải hai (trả lời đúng và gọn).
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2 : (dành HS khá giỏi)
Nêu yêu cầu bài tập.
-Nêu dạng toán này, xác định các yếu tố của dạng toán ?
-Nhận xét và cho điểm.
Bài 3 :(dành HS khá giỏi)
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài toán cho biết gì?
-Đã thuộc dạng toán điển hình chưa? Tìm cách đưa về dạng toán điển hình?
-Ta biết tỉ số chiều rộng và chiều dài. Vậy cần biết điều gì nữa để tính được chiều dài và chiều rộng?
-Tổng chiều dài và chiều rộng so với chu vi?
-KL:
-Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò :
-Nhắc lại các dạng toán điển hình vừa học.
-Nhận xét chung
-Dặn HS về nhà làm bài tập.
-Nối tiếp nêu:
-Nghe.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-Tổng 121, tỉ số
-1HS lên bảng thực hiện. Lớp làm bào vở nháp.
-Lớp nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài của mình.
-Trả lời:
Bước 1 :Xác định tổng, tỉ số.
Bước 2 : Tìm tổng số phần bằgn nhau.
Bước 3 : Tìm giá trị của một phần.
Bước 4 : Tìm số lớn hoặc số bé.
-Một số HS nhắc lại.
-HD đọc đề và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-1HS đọc đề bài.
?
-HS 1 làm câu a
84
Số bé:
?
Số lớn:
Tổng số phần bằng nhau là :
7 + 9 = 16 (phần)
Số bé là :
80 : 16 x7 = 35
Số lớn là :
80 – 35 = 45
Đáp số : 35 ; 45
HS 2: làm câu b
55
?
Số lớn:
Số bé:
Hiệu số phần bằng nhau là :
9 – 4 = 5 (phần)
Số bé là :
55 : 5 x 4 = 44
Số lớn là :
44 + 55 = 99
Đáp số : 44 ; 99
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-HS nêu.
-1HS lên bảng giải. Lớp giải vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc bài giải của mình.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (Phần)
Số lít nước mắm loại II là :
12 : 2 x 1 = 6 (lít)
Số lít nước mắm loại I là :
6 x 3 = 18 (lít)
Đáp số : 6lít ; 18lít.
HS khác nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi của GV.
-Nêu:
Bổ sung.
-Tổng số chiều dài và chiều rộng bằng nửa chu vi.
-2HS lên bảng giải.
-Lớp giải vào vở.
Nửa chu vi vườn hoa là :
120 : 2 = 60 (m)
Tổng số phần bằng nhau là :
5 + 7 = 12 (phần)
Chiều dài vườn hoa là :
60 : 12 x 7 = 35 (m)
Chiều rộng vườn hoa là :
60 – 35 = 25 (m)
Diện tích vườn hoa là :
35 x 25 = 875 (m2)
Diện tích làm lối đi là :
875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số : 25m ; 35m ; 35m2
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-HS nhắc lại.
-HS theo dõi.
Sinh hoạt lớp
1) Đánh giá hoạt động tuần 03 :
- Thực hiện đầy đủ, đúng chương trình.
- Học sinh đi học đều, đúng giờ.
- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp, vở ghi còn luộm thuộm không sạch sẽ. Chữ viết rất xấu.
- Trong lớp một số em ít tham gia phát biểu xây dựng bài, dẫn đến lớp học chưa sôi nổi
- HS đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Học lực có tiến bộ nhưng chưa đều.
- Duy trì phụ đạo HS yếu.
2) Kế hoạch hoạt động tuần 04 :
- Thực hiện chương trình tuần 04.
- Duy trì tốt nề nếp học tập của HS.
- Tăng cường kiểm tra nhắc nhở những HS chưa chăm học, phân công cụ thể những HS khá giúp đỡ HS yếu.
- Phụ đạo HS yếu.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
Đạo Đức
Bài 2 : Có trách nhiệm về việc làm của mình ( Tiết1)
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Tài liệu và phương tiện :
- Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
-Bài tập 1 viết vào bảng phụ.
-Thẻ bày tỏ ý kiến.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
GV
HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu những việc làm trong tuần để xứng đáng là HS lớp 5 ?
-Nêu những việc làm giúp đỡ các HS các lớp nhỏ ?
* Nhận xét chung.
2. Bài mới : GV giới thiệu – Ghi bài.
HĐ1 : Tìm hiểu Chuyện của bạn Đức
MT : Hiểu được nội dung, ý nghĩa của chuyện.
* Cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện.
-Yêu cầu 1,2 HS đọc to câu chuyện.
-Yêu cầu HS thảo luận theo lớp theo 3 câu hỏi SGK.
-Yêu cầu 4,5 HS trả lời câu hỏi
* Nhận xét rút kết luận :
-Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhấtCác em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí, vừa có tình .
HĐ2 : Thế nào là người sống có trách nhiệm.
MT : Biết được mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
* Chia lớp thành các nhóm nhỏ .
-Gọi HS nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Thảo luận theo nhóm, yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả.
* Nhận xét rút kết luận :
- a, b,d,g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm ; c, d, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
-Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sữa lỗi ; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.
* Lần lượt nêu các ý kiến ở bài tập 2 .-Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến: tán thành hay không tán thành (Theo quy ước)
-Yêu cầu một vài HS giải thích tại sao tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
* Nhận xét rút kết luận : Tán thành ý kiến đó : a, d.
-Không tán thành ý kiến : b, c, d.
3.Củng cố – Dặn dò :
- HD HS chuẩn bị trò chơi cho tuần sau.
-Nêu lại ND bài học.
-Nhận xét tiết học
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-Nghe.
- Đọc thầm cả lớp.
-1,2 HS đọc to câu chuyện.
-1 HS đọc 3 câu hỏi SGK.
-Ghi ý kiến của bản thân vào giấy.
-Trình bày ý kiến của mình với các bạn
-3,4 HS trình bày trước lớp.
-Tổng hợp ý kiến, rút krrrts luận .
* 1,2 HS đọc bài học SGK.
* Làm việc theo nhóm, dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- 2 HS nêu lại yêu cầu bài.
-Ghi kết quả các ý thảo luận .
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
* Nhận xét các nhóm rút kết luận.
+ 3,4 HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
-Liên hệ những việc làm thiết thực của cá nhân.
* Làm việc cá nhân .
-Giơ thẻ bày tỏ ý kiến.
-Mỗi ý 1,2 HS giải thích.
+ Nêu nhận xét chung.
* Nêu lại toàn bộ bài tập bài tỏ ý kiến.
* Phân công các vai chuẩn bị cho bài học tuần sau.
-3,4 HS nêu lại nội dung bài.
-Thực hiện các việc đã học trong tuần.
File đính kèm:
- Tuan 3.doc