Giáo án Lớp 5 Tuần 2 - Trường Tiểu học Hộ Độ

I- Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hoá lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II- Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK

 - Bảng phụ

III-Hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ

GV kiểm tra 2HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa

B- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài;

b- HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 2 - Trường Tiểu học Hộ Độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta nửa sau thế kỷ XI X + Một số người có lòng y/n,muốn làm cho đất nước giàu mạnh - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS + Những đề nghị canh tân đất nước của NTTộ là gì? + Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không?Vì sao? + Nêu cảm nghĩ của em về NTTộ? Hoạt động 2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lăng của thực dân Pháp - Làm việc theo nhóm - GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi trên - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi thảo luận -GV trình bày thêm lý do triều đình không muốn canh tân đất nước Hoạt động 3: Những đề nghị canh tân đất nước của NTTộ - Làm việc với SGK,trả lời câu hỏi + NTTộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước? + Nhà vua và triều đình có thái độ như thế nào trước những đề nghị của NTTộ? + Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng? IV- Củng cố ,dặn dò : - HS đọc kết luận - Bài sau: Cuộc phản công ở kinh thành Huế Luyện từ và câu Tiết 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa I- Mục tiêu: -Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa. - Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn ,từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. II- Các hoạt động dạy học 1- KT bài cũ: ? Thế nào là từ đồng nghĩa? ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? NêuVD? ? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? NêuVD ? 2-Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài b- H/dHS làm bài tập *BT1: -HS đọc y/cBT1 - HS làm việc theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét,tính điểm thi đua xem nhóm nào tìm được đúng nhanh, nhiều từ * BT2: - HS đọc y/c bài tập,thảo luận với bạn câu văn mình vừa đặt - GV mời từng tổ tiếp nhau chơi trò chơi tiếp sức –mỗi em đọc nhanh 1-2 câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm được - Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc * BT3: - Một HS đọc y/c BT và đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác - Cả lớp đọc thầm ,làm việt cá nhân - HS nêu kết quả ,cả lớp và GV nhận xét,sữa chữa những chỗ sai - Hai HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh c- Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học -Đọc lại đoạn Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn các từ đồng nghĩa trong đoạn văn. Đạo đức Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2 ) I- Mục đích yêu cầu : - Giúp HS có ý thức học tập và rèn luyện để xừng đáng là HS lớp 5. - Có kỹ năng tự nhận thức những mặt mạnh và những mặt yếu cần khắc phục - Vui và tự hào là hs lớp 5. - Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. II- Hoạt động dạy và học : A- Bài cũ: Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ? B- Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu - Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ - Nhóm trao đổi , góp ý kiến - GV mời một vài HS trình bày trước lớp - HS cả lớp trao đổi ,nhận xét - GV nhân xét chung và k/l Hoạt động 2: Kể chuyệ về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu - HS kể về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu trong lớp, trong trường... - Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó - GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác GV: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ Hoạt động3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em - HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp - HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề Trường em - Gv nhận xét va kết luận III- Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học Toán Tiết 9: Hỗn số I- Mục tiêu: - Giúp HS Nhận biết về hỗn số - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. B- Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa cắt và vẽ như SGK C- Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bước đầu về hỗn số - GV treo hình vẽ như SGK lên bảng,rồi hỏi:Có bao nhiêu hình tròn? - HS trả lời, GV ghi và h/d 2 và hay 2+ ta viết gọn là 2(gọi là hỗn số) và được đọc là hai và ba phần tư - GV giới thiệu từng thành phần của hỗn số:phần nguyên ,phần phân số,cách viết hỗn số 2-Thực hành - Cả lớp HS làm BT 1 =, bài 2 (a) - HS khá làm hết các BT… - Gọi một số hs chữa bài, nêu cách làm … - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung 3- Củng cố ,dặn dò: - Lấy VD, đọc, viết hỗn số… ______________________ Buổi chiều: Luyện Toán: Ôn tập: Cộng, trừ, nhân, chia PS I- Mục tiêu: Giúp HS. - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Biết giải các dạng toán có liên quan. II- Hoạt động dạy học: 1- GV lần lượt nêu câu hỏi: - Khi cộng ( trừ ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - HS lần lượt trả lời… - Gọi tiếp một số hs nhắc lại cách nhân PS với PS ? Chia PS cho PS ? 2- Gv lần lượt HD các bài tập. HĐ1:HS làm bài tập. Bài1: Tính. a) ; ; b) ; ; c) ; d) ; ; Bài 2: Một sân vận động hình chữ nhật có chu vi là 400m, chiều dài bằng chiều rộng. a. Tính chiều dài ,chiều rộng của sân đó. b. Tính diện tích của sân vận động đó. Bài 3: Người ta trồng ngô trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 60 m, chiều dài bằng chiều rộng. Tính diẹn tích thửa ruộng đó. Biết rằng,trung bình cứ 100 m2 thu hoạch đợc 30 kg ngô. Hỏi trên cả thửa ruộng đó, ngời ta thu hoạch đợc bao nhiêu tạ ngô ? 3- HS lần lượt làm các BT.. - HS làm xong- gv gọi mọtt số hs lên bảng chữa bài… - GV cùng cả lớp lần lượt nhận xét… 3- Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học… Luyện Tiếng việt Luyện viết văn tả cảnh I- Mục tiêu: - Thông qua những đoạn văn hay, HS biết đợc cách tả cảnh. - Biết cách ghi lại kết quả q/s và lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh. II- Hoạt động dạy học: Đề bài: Tả cảnh buổi sáng nơi em ở. HĐ1: Tìm hiểu đề bài: cảnh,buổi sáng,em ở. HĐ2: Lập dàn bài Mở bài: Giới thiệu buổi sáng đó là mùa nào ? thời tiết ra sao ? Thân bài:- Tả bao quát chung toàn cảnh. - Tả từng hoạt động của nơi em ở vào buổi sáng đó theo thứ tự thời gian. Kết bài: Cảm nghĩ của em, những gắn bó thân quen. HĐ3: HS dựa vào dàn bài viết một bài văn hoàn chỉnh. III- Củng cố,dặn dò: - HS đọc bài văn đã viết - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Về nhà viết lại bài văn. Thứ Sáu, ngày 04 tháng 9 năm 2009 Thể dục Luyện tập: Đội hình đội ngũ- Trò chơi : “Chay tiếp sức” I- Mục tiêu: - Thực hiện được Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay sau. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi. II- Đồ dùng: 1 còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo III- Hoạt động dạy học: 1- Phần mở đầu: - Phổ biến y/c giờ học… - Đứng tại chỡ vỗ tay và hát 2- Phần cơ bản a, Đội hình đội ngũ : 10-12 phút b, Trò chơi vận động: 8-10 phút 3- Phần kết thúc: - Cả lớp đi thành vòng tròn,làm động tác thả lỏng - Hệ thống bài, nhận xét giờ học Tập làm văn Tiết 4: Luyên tập làm báo cáo thống kê I- Mục tiêu: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng(BT1). - Thống kê được số hs trong lớp theo mẫu (BT2). II- Hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày B- Dạy bài mới a- Giới thiệu bài:Các em đã biết thế nào là số liệu thống kê ,cách đọc một bảng thống kê.TiếtTLV hôm nay sẽ giúp các em hiểu tác dụng của số liệu thống kê 2- H/dHS luyện tập Bài tập 1: - Một HS đọc y/c BT1 - HS làm việc theo nhóm 2,trả lời câu hỏi a, Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài b, Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức - Nêu số liệu (số khoa thi,số tiến sĩ từ năm 1075 đến1919,số bia và số tiến sỹ có tên khác trên bia còn lại đến nay) - Trình bày bảng số liệu(so sánh số khoa thi,số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại) c- Tác dụng của các số liệu thống kê -Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin,dễ so sánh -Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc ta Bài tập 2: - GV giúp HS nắm vững y/c của BT2 - Cả lớp làm việc theo nhóm 4,đại diện nhóm trình bày kết quả.Cả lớp và GV nhận xét, biểu dương nhóm làm bài đúng… - HS nhắc lại tác dụng số liệu thống kê… 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học… - Y/c HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê - Tiếp tục q/s một cơn mưa,ghi lai kết quả q/s Toán Tiết 10: Hỗn số (Tiếp theo ) I- Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành một và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai ps để làm các BT. II- đồ dùng dạy học: Các tấm bìa cắt và vẽ như SGK hoặc sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán III-_Hoạt động dạy học: 1- H/d cách chuyển một hỗn số thành PS - GV giúp HS tự phát hiện vấn đề dựa vào hình ảnh trực quan trong SGK để nhận ra có 2 và nêu : 2 - GV h/d HS tự giải quyết vấn đề và nêu cách chuyển 2 thành rồi nêu cách chuyển một hỗn số thành PS như SGK 2- Thực hành - Cả lớp lần lượt làm các BT 1( 3 hỗn số đầu); bài 2 (a, c); bài 3 (a, c). - HS khá, giỏi làm hết các bài tập. - Gọi HS chữa bài… - Cả lớp nhận xét, bổ sung 3- Củng cố, dặn dò: - Ôn lại cách chuyển một hỗn số thành PS Khoa học Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? I- Mục tiêu: - Nhận biết cơ thể ngườiđược hìnhthành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - HS khá, giỏi phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II- Đồ dùng: - Hình trang 10,11 SGK III- Hoạt động dạy học A- Bài cũ: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? B- Bài mới Hoạt động 1: Giảng giải * Gv đặt câu hỏi cho cả lớp dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm VD: +cơ quan nào trong cơ thể q/đ giới tính của con người? - Cơ quan tiêu hóa - Cơ quan hô hấp - Cơ quan tuần hoàn - Cơ quan sinh dục + Cơ quan sinh dục nam có khả năng tạo ra gì? - Tạo ra trứng - Tạo ra tinh trùng +Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? - Tạo ra trứng - Tạo ra tinh trùng * GV giảng như SGK Hoạt động 2: Làm việc với SGK - HS làm việc cá nhân:HS q/s hình 1a,1b,1c và đọc phần chú thích trang 10,tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào - HS q/s hình2,3,4,SGK để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần,8 tuần,3tháng.. III- Củng có ,dặn dò - Bài sau:Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? _________________________

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan