MỤC TIÊU:
- Viết đúng CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được
cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: SGK, phấn màu
- Trò: SGK, vở Chính tả , vở BT Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 3 môn Chính tả ( nhớ – viết ): Thư gửi các học sinh (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết )
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được
cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: SGK, phấn màu
- Trò: SGK, vở Chính tả , vở BT Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương toả sáng,
- Học sinh điền tiếng vào mô hình ở bảng phụ
- Học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
- Tiết chính tả hôm nay, lần đầu tiên các em sẽ viết lại theo trí nhớ một đoạn văn xuôi. Đây là đoạn trích trong bài "Thư gửi các học sinh" của Bác Hồ mà các em đã học thuộc.
Học sinh nghe.
HS : Là lời căn dặn tâm huyết, là mong mỏi của Bác Hồ với các thế hệ học sinh Việt Nam
4.Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
-Nhớ và viết lại đúng chính tả một đoạn trong bài viết
- SGK, vở Chính tả
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên :mời HS đọc thuộc lòng đoạn “Thư gửi các học sinh”
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết
- Giáo viên :nhớ lại và viết
-Cho cả lớp nhận xét
- Cả lớp nghe và nhận xét
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học sinh
-GV cho HS viết bài
-Cho HS soát lỗi chéo
- Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết
-HS viết bài
- Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau
- Giáo viên chấm bài và nhận xét
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Cấu tạo của vần và nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
- vở BT Tiếng Việt
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài
- Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mô hình
Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích phần vần ghi vào mô hình cấu tạo tiếng
- 1 học sinh lên bảng làm, cho kết quả
- Học sinh sửa bài trên bảng
Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
® Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm chính, không nằm ở vị trí khác - không nằm trên âm đầu, âm cuối hoặc âm đệm.
Hoạt động 3: Củng cố:
-Gọi HS nêu lại cách đặt dấu thanh
-Nhân xét
-HS nêu lại
5.Nhận xét –Dặn dò
-Chốt lại bài
-Về coi lại bài
-Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- CHÍNH TẢ.doc