Tiết 1: TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc đúng văn bản kịch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống căng thẳng.
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.
3. Thái độ: Giáo dục HS hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng.
II. Chuẩn bị:
- GV : Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.
- HS : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc
29 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - GV: Vũ Thị Hoàng Yến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a bài tập.
- 2 HS sửa bài 3, 4b
GV nhận xét và cho điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới:
“Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về từ đồng nghĩa”
- HS nghe
30’
4. Phát triển các hoạt động:
HĐ 1: H/dẫn làm bài tập
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Bài 1:
- Y/cầu HS đọc đề bài 1
- HS đọc Y/cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm
- GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm.
- HS làm bài, trao đổi nhóm
- Lần lượt các nhóm lên trình bày
- HS sửa bài
GV chốt lại
- Cả lớp nhận xét
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
- 1, 2 HS đọc lại bài văn (đã điền từ: đeo, xách, khiêng, kẹp)
* HĐ 2: H/dẫn HS làm bài
- Hoạt động nhóm, lớp
Bài 2:
- Y/cầu HS đọc bài 2
- 1, 2 HS đọc Y/cầu bài 2
- Cả lớp đọc thầm
- GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm.
- Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Lần lượt các nhóm lên trình bày
GV chốt lại: các câu tục ngữ, thành ngữ đều có ý chung: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam yêu nước (Sau khi các nhóm trình bày, GV có thể h/dẫn HS ghép từng ý với các câu thành ngữ, tục ngữ xem ý nào có thể giải thích chung).
- HS sửa bài
- Cả lớp nhận xét
HĐ 3:
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 3:
- Y/cầu HS đọc bài 3
- Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu”
GV gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm.
- Cả lớp nhận xét
GV chọn bài hay để tuyên dương.
HĐ 5: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tổ chức cho HS tìm những tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta.
- HS liệt kê vào bảng từ
- Dán lên bảng lớp
- Đọc - giải nghĩa nhanh
- HS tự nhận xét
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hoàn thành tiếp bài 3
- Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa”
- Nhận xét tiết học
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS kể một câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng đất nước.
2. Kĩ năng: Kể rõ ràng, tự nhiên.
3. Thái độ: Có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bị:
- GV : Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước.
- HSø: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
GV nhận xét
- 1, 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân.
1’
3. Giới thiệu bài mới:
“Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước.
30’
4. Phát triển các hoạt động:
HĐ 1: H/dẫn HS kể chuyện.
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm
a) H/dẫn HS tìm hiểu Y/cầu bài.
- 1 HS đọc đề bài - cả lớp đọc thầm.
- Y/cầu HS phân tích đề
- Lưu ý câu chuyện HS kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm.
- HS vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng.
- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK.
- Có thể HS kể việc làm chưa tốt của bản thân. Từ đó rút ra suy nghĩ của bản thân và bài học thấm thía cho mình.
- HS có thể trao đổi những việc làm khác.
- Lần lượt HS nêu đề tài em chọn kể.
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể như thế nào?).
- HS đọc thầm ý 3.
HĐ 2: T.hành, luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
b) Thực hành kể chuyện trong nhóm.
- HS viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc).
- Dựa vào dàn ý, HS kể câu chuyện của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
GV theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa.
c)Thực hành kể chuyện trước lớp.
- Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình.
GV theo dõi chấm điểm
- Cả lớp theo dõi
HĐ 3: Củng cố
- Khen ngợi, tuyên dương
- Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
- Nhận xét tiết học
Thø 6 ngµy 4 th¸ng 9 n¨m 2009
TiÕt 1 : TOÁN
ÔN TẬP GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tiû số của lớp bốn.
2. Kĩ năng: Rèn HS cách nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị:
- GV : Phấn màu, bảng phụ
- HSø: Vở bài tập, SGK, nháp
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
2. Bài cũ: Luyện tập chung
- GV kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết trước + giải bài tập minh họa
- 2 hoặc 3 HS
- HS lên bảng sửa bài 4/17 (SGK)
- HS sửa bài 4 (SGK)
GV nhận xét - ghi điểm
- Cả lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới:
“Ôn tập về giải toán”.
30’
4. Phát triển các hoạt động:
HĐ 1:
- H/dẫn HS ôn tập
- Hoạt động nhóm bàn
Bài 1a:
- GV gợi ý cho HS thảo luận
- HS tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của GV.
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- HS trả lời, mỗi HS nêu một bước
- GV h/dẫn HS làm bài
- 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- HS làm bài theo nhóm - HS sửa bài - Nêu cách làm, HS chọn cách làm hợp lý nhất.
GV nhận xét
- Lớp nhận xét
GV chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó
HĐ 2:
- Hoạt động cá nhân
Bài 1b:
- GV tổ chức cho HS đặt câu hỏi thông qua gợi ý của GV
- HS đặt câu hỏi - bạn trả lời
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- HS trả lời, mỗi HS nêu một bước
+ Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì?
- HS trả lời
- GV h/dẫn HS làm bài
- 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- HS làm bài theo nhóm
- HS sửa bài - Nêu cách làm, HS chọn cách làm hợp lý nhất
GV nhận xét
- Lớp nhận xét
GV chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
HĐ 3:
- Hoạt động cá nhân
Bài 2:
- HS tự đặt câu hỏi
- HS trả lời
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- HS trả lời, mỗi HS nêu một bước
+ Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một phần là bao nhiêu?
- 1 HS trả lời
- GV h/dẫn HS làm bài
- 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- HS làm bài theo nhóm
- HS sửa bài - Nêu cách làm, HS chọn cách làm hợp lý nhất
GV nhận xét
- Lớp nhận xét
GV chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
HĐ 4:
- Thảo luận nhóm đôi
Bài 3:
- GV gợi ý cho HS đặt câu hỏi
- HS đặt câu hỏi + HS trả lời
+ Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế nào?
- 1 HS trả lời
- GV h/dẫn HS làm bài
- 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- HS thảo luận nhóm
- HS sửa bài - 1 HS nêu cách làm.
GV nhận xét
- Lớp nhận xét
GV chốt lại cách tìm diện tích hình chữ nhật.
HĐ 5: Củng cố
- Cho HS nhắc lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó.
- Thi đua giải nhanh
- GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Đề bài:
a - b = 8
a: b = 3
Tìm a và b?
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà: 3/18
- Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán
- Nhận xét tiết học
TiÕt 2 : LÞch Sư ( §/c S¬n d¹y )
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết chuyển một phần trong dàn ý chi tiết của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hoàn chỉnh một cách chân thực, tự nhiên.
2. Kĩ năng: Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV ø: Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
2. Bài cũ:
- GV chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.
- HS lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa.
GV nhận xét.
1’
3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiên nhiên”
30’
4. Phát triển các hoạt động:
HĐ 1:
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 1:
- 1 HS đọc Y/cầu bài 2 (không đọc các đoạn văn chưa hoàn chỉnh).
- Cả lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn.
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- HS làm việc cá nhân.
- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp.
- Lần lượt HS đọc bài làm.
GV nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Bài 2 (bài về nhà)
Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn
HĐ 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
GV nhận xét
- Bình chọn đoạn văn hay
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học”
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 : Khoa häc : §/c S¬n d¹y
TiÕt 5 : Sinh ho¹t líp
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 3(2).doc