I. Mục tiêu:
- Kể được một câu chuyện ( đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II. Chuẩn bị:
-GV: Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nghe.
-HS nhắc lại(2em).
-Cả lớp chú ý theo dõi.
-Cho HS lên làm thử.
-Cả lớp thực hiện thêu dấu nhân theo hướng dẫn.
................................. & ....................................
KHOA HỌC
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh tới tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt.
II. Chuẩn bị:
-GV- HSø: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
- Nêu những việc thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì?
- Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai?
- GV nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới-GV ghi tựa.
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu:HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
* Cách tiến hành:
- Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
- Nhận xét khen ngợi
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu: Nêu được đặc điểm trung của trẻ em ở từng giai đoạn; 3 tuổi, 3 tuổi đến 6 tuổi,6 tuổi đêùn 10 tuổi.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc .
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày.
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
-Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 _ c
-Cho các nhóm báo cáo kết quả
Giáo viên nhận xét + chốt ý
Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc sống của mỗi con người:
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và trả lời câu hỏi :
- Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả
-GV nhận xét
4.Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị:“Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”
- Hát
-HS trả lời (2em)
- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh trưng bày ảnh và giới thiệu.
-HS lắng nghe.
-Làm việc theo nhóm 3
-HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK
-Thư kí viết nhanh đáp án vào bảng
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư kí ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét nhóm bạn.
-HS đọc thơng tin(2em)
-HS thảo luận thông tin theo nhóm 4
- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn.
- Các nhóm khác bổ sung .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ:NHÂN DÂN
I. Mục tiêu:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1); nắm được
một số thành ngữ tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam(BT2); hiểu nghĩa
từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3).
II. Chuẩn bị:
- GV,HS : Giấy A3 - bút dạ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Giới thiệu bài mới-GV ghi tựa
“Mở rộng vốn từ: Nhân dân”
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
- Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp.
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
-Cho các nhóm báo cáo kết quả.
GV nhận xét.
* Hoạt động 2:
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
GV nói: Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta.
-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.
-GV nhận xét.
* Hoạt động 3:
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3.
-Giáo viên theo dõi các em làm việc.
-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”
- Hát
-HS trả bài (2em)
- Hoạt động nhóm, lớp
- HS đọc bài 1
- Học sinh làm bài theo nhĩm 3
-Đại diện nhĩm báo cáo kết quả
- Nhận xét nhĩm bạn.
- Học sinh đọc bài .
- HS trả lời cầu hỏi.
- Học sinh nhận xét.
- Hoạt động cá nhân, lớp
- HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu)
-HS suy nghĩ trả lời.
- Lớp nhận xét .
................................. & ....................................
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC – chiều t4
CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU: - Biết thế nào là cĩ trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. CHUẨN BỊ:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
-Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Tìm hiểu bài:
*HĐ1:Cho HS đọc truyện “Chuyện của bạn Đức”
?:Đức đã gây ra chuyện gì?
?Sau khi gây chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
?Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? Vì sao?
?Mỗi người phải cĩ suy nghĩ và hành động như thế nào về việc mình đã làm?
*HĐ2:Làm bài tập 1.
*HĐ3:Làm bài tập 2.
- Nêu yêu cầu bài. Nêu từng ý.
- Hỏi HS vì sao tán thành? Vì sao khơng tán thành?
3.Củng cố-Dặn dị :-Xem trước bài tập 3.
- Nhận xét tiết học
HS nêu.
- Một HS đọc to-lớp đọc thầm theo.
- Lớp đọc thầm, tìm hiểu và trả lờicác câu hỏi trong SGK :
+ TL:Đức sút bĩng trúng bà Doan đang gánh hàng làm bà ngã, đổ hàng…
+:Đức cảm thấy cần phải chịu trách nhiệm việc mình đã làm…
+:Đến gặp bà Doan, xin lỗi…
+ Cĩ trách nhiệm về việc mình đã làm…
- Đọc mục “Ghi nhớ” trong SGK
- Đọc yêu cầu bài.Thảo luận nhĩm đơi, trả lời: ý a, b, d, g là những biểu hiện của người sống cĩ trách nhiệm…
- Ý nào HS tán thành thì giơ tay.(tán thành ý a, đ)
- Vài HS trả lời.
................................. & ....................................
TIẾT 4 : KHOA HỌC- chiều thứ 5
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ.
I .MỤC TIÊU : - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II.CHUẨN BỊ : Thơng tin và hình trang 14, 15-SGK.
HS sưu tầm ảnh chụp của bản thân lúc nhỏ hoặc ảnh trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị.
A.Bài cũ.
- Mäi ngêi trong gia ®×nh cÇn lµm g× ®Ĩ thĨ hiƯn sù quan t©m , ch¨m sãc ®èi víi phơ n÷ cã thai ?
+Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới
Hoạt động 1: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
-Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3- 6 tuổi, từ 6 - 10 tuổi.
-Cách tiến hành:Tổ chức trị chơi: “ai nhanh ai đúng” như sgk.
+Tuyên dương đội thắng cuộc .
Hoạt động 2: Ai nhanh , ai ®ĩng :
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
*Cách tiến hành:
+Bước 1:Làm việc cá nhân. Phỉ biÕn luËt ch¬i
- Mäi thµnh viªn trong nhãm ®Ịu ®äc c¸c th«ng tin trong khung ch÷ vµ t×m xem mçi th«ng tin øng víi løa tuỉi nµo nh ®· nªu ë trang 14 SGK . Sau ®ã cư mét b¹n viÕt nhanh ®¸p ¸n vµo b¶ng. Cư mét b¹n kh¸c gi¬ tay ®Ĩ b¸o hiƯu lµ nhãm ®· lµm xong .
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Nhận xét kết luận :
4. Củng cố - Dặn dị
Nhấn mạnh kiến thức cần nắm.
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài,
- Nh lµ qu¹t cho m¸t , g¾p thøc ¨n cho,
kh«ng cho lµm nh÷ng c«ng viƯc nỈng nhäc
-
- Chơi theo nhĩm viết đáp án vào bảng con .Đội thắng cuộc là đội cĩ đáp án đúng và nhanh nhất.
+ §¸p ¸n : 1 - b ; 2 - a ; 3 - c
-Đọc thơng tin tr.15 trả lời câu hỏi:Tại sao nĩi tuổi dậy thì cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người.
-Nhắc lại .
ThĨ dơc ($ 6)
®éi h×nh ®éi ngị.
Trß ch¬i “§ua ngùa”
A. Mơc tiªu:
- ¤n ®Ĩ cđng cè vµ n©ng cao kÜ thuËt ®éng t¸c ®éi h×nh ®éi ngị: TËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm ®øng nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i, quay sau. Yªu cÇu tËp hỵp hµng nhanh, ®éng t¸c quay ®ĩng híng, thµnh th¹o, ®Ịu, ®Đp, ®ĩng víi khÈu lƯnh.
- Trß ch¬i §ua ngùa. Yªu cÇu ch¬i ®ĩng luËt, trËt tù, nhanh nhĐn, hµo høng trong khi ch¬i.
B.§Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn.
- S©n trưêng s¹ch sÏ, ®¶m b¶o vƯ sinh an toµn tËp luyƯn.
- ChuÈn bÞ 1 cßi.
C..Néi dung, ph¬ng ph¸p
Néi dung
§. lưỵng
Phư¬ng ph¸p, tỉ chøc
1, PhÇn më ®Çu:
- TËp hỵp líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu tËp luyƯn, nh¾c l¹i néi quy tËp luyƯn, chÊn chØnh ®éi ngị, trang phơc tËp luyƯn.
- §øng t¹i chç vç tay h¸t.
2, PhÇn c¬ b¶n:
2.1, §éi h×nh ®éi ngị.
- ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm ®øng nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i, quay sau.
6-10 phĩt
2- 4 phĩt
2-3 phĩt
18-22’
10-12’
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- GV ®iỊu khiĨn, sưa ®éng t¸c sai
- HS tËp luyƯn theo tỉ.
- Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ.
2.2, Trß ch¬i vËn ®éng:
- Ch¬i trß ch¬i: §ua ngùa
- Tỉ chøc cho hs ch¬i.
3, PhÇn kÕt thĩc.
- §i theo vßng trßn, thùc hiƯn ®éng t¸c th¶ láng.
- HƯ thèng néi dung bµi.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc
8-10 phĩt
4- 6 phĩt
- HS tËp hỵp ®éi h×nh ch¬i.
- GV nªu tªn, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ quy ®Þnh ch¬i.
- HS ch¬i.
GV
File đính kèm:
- TUAN 3 - CHIEU .DOC.doc