I.Mục tiêu:
-Ôn tập củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số.
-HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào trong quy đồng mẫu số để so sánh phân số khác mẫu số.
-HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: Chép bài tập 1 và 2 vào phiếu học tập.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 29 Trường Tiểu học Quảng Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kể toàn bộ câu chuyện
( hoặc tiếp nối nhau kể một lượt câu chuyện )
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung và đặt câu hỏi trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện.
Gợi ý : Nội dung ? Giọng kể, diệu bộ và cử chỉ có phù hợp? Kể có sáng tạo chưa?
- HS trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện :
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì ?
- Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì?
Ý nghĩa : Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
-Yêu cầu cả lớp bình xét và chọn bạn kể chuyện hay nhất
4. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học
- 1 HS kể
-HS lắng nghe và ghi nhớ nhân vật.
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
- Nối tiếp nhau nêu từng tranh, lớp nhận xét và bổ sung
- 3 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm.
-Theo dõi, lắng nghe GV hướng dẫn.
-HS kể chuyện theo cặp.
-3-4 nhóm thi kể theo đoạn của câu chuyện.
-2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Lớp theo dõi nhận xét. HS trả lời câu hỏi của bạn hoặc nêu câu hỏi mời bạn vừa kể trả lời.
-HS trao đổi và rút ý nghĩa câu chuyện.
-HS nhắc lại, lớp nhẩm theo.
- Lớp bình chọn bạn kể hay.
- Lắng nghe, học tập
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG(TT)
I.Mục tiêu:
-Củng cố về viết các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân, mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
-HS biết chuyền đổi thành thạo các đơn vị đo độ dài và khối lượng, vận dụng làm tốt các bài tập ở SGK.
-HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3456g = ……….kg 298cm = … m
470dag = …. kg 45dm = … m
65hg = … kg 72hm = … m
B. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
1. Tìm hiểu yêu cầu các bài tập và làm bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 153.
-Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập và nêu cách làm từng bài, GV nhận xét và bổ sung thêm.
-Tổ chức cho HS làm bài.
-GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
2. Tổ chức sửa bài tập.
-Yêu cầu HS đổi chéo vở, nhận xét bài bạn trên bảng sửa bài.
-GV nhận xét và chốt lại đáp từ bài:
Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân:
a. Là km: 4km382m = 4,382km
2km79m = 2,079 km
700m = 0,7 km
b. Là mét: 7m4dm = 7,4m
5m9cm = 5,09m
5m75mm = 5,075m
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân:
a. Là kg : 2kg350g = 2,35kg 1kg65g = 1,065kg
b. Là tấn : 8tấn760kg = 8,76tấn 2tấn77kg = 2,077tấn
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 0,5m = 50 cm b. 0,075km = 75m
c. 0,064kg = 64g d. 0,08 tấn = 80kg
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a.3576m = 3,576km b. 53cm = 0,53 m
c. 5360kg = 5,36tấn d. 657g = 0,657kg
4. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhắc lại các kiến thức HS còn vướng mắc trong bài và nhận xét tiết học.
-HS đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 153.
-HS nêu cách làm từng bài, HS khác bổ sung.
-HS làm bài vào vở, thứ tự một số em lên bảng làm.
-HS đổi chéo vở, nhận xét bài bạn trên bảng sửa bài.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
Khoa học: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I. Mục tiêu :
-Giúp học sinh biết đặc điểm của sự sinh sản và nuôi con của chim: Chim đẻ trứng, ấp trứng, trứng nở thành con, chim non được mẹ mớm mồi đến khi đủ lông đủ cánh rồi tự bay đi kiếm ăn.
- Học sinh biết sưu tầm và thuyết minh về các loài chim.
- Học sinh không phá và bắt các tổ chim non.
* Giảm tải : câu hỏi 1 sửa nội dung.
II. Chuẩn bị theo nhóm : Tranh ảnh về tổ chim, trứng chim, chim đang nuôi con, chim non đang tập bay.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Ếch đẻ trứng ở đâu? Trứng ếch có đặc điểm gì?
- Khi nào thì nòng nọc trở thành ếch con? Khi đã thành ếch, ếch sống ở đâu?
- Hãy nêu vòng đời của một con ếch?
B. Bài mới:
1. Liên hệ thực tế.
-Tổ chức cho học sinh hoạt động cả lớp, nội dung:
1. Nêu những hiểu biết của em về đặc điểm sinh sống của các loài chim.
2. Thuyết minh tranh ảnh em sưu tầm về các loài chim.
2. Rút ra bài học
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo khoa, kết hợp với sự hiểu biết thực tế trả lời các câu hỏi theo nhóm
1. Chim đẻ trứng hay đẻ con, Làm thế nào để trứng chim nở thành chim con?
2. Khi nào chim con có thể đi kiếm ăn?
- Đại diện nhóm trình bày truớc lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt ý:
1. Chim đẻ trứng, trứng nở thành con
Chim là loài vật đẻ trứng, sau một thời gian ấp, trứng nở thành con.
Cũng có một số loài chim không biết ấp trứng như tu hú, …
2. Sự nuôi con của chim
Chim non được mẹ mớm mồi đến khi đủ lông đủ cánh tự bay đi kiếm ăn.
-Yêu cầu học sinh nêu bài học.
4. Củng cố dặn dò: Dặn dò học bài về nhà và chuẩn bị bài mới.
- Hoạt động cả lớp.
Các học sinh xung phong trình bày.
- 1 học sinh nhắc lại đề, lớp mở sách.
- HS hoạt động nhóm.
- Theo dõi.
- Nhắc lại từng nội dung.
- 1 em đọc ta bài học.
- Ghi bài, chuyển tiết.
HDTH TV: VỞ HDTH TUẦN 29
I. Mục tiêu
Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Kiểm tra bài tập ở nhà
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay, các em sẽ luyện viết các đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành màn kịch.
- 2 HS đọc đoạn đối thoại tiết trước
- Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
2.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung
Câu hỏi gợi ý phần I:
+ Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn truyện ?
+ Em hãy tóm tắt nội dung chính của pjần I ?
+ Dáng điệu, vẻ mặt lúc đó của họ ra sao ?
Câu hỏi gợi ý phần I:
+ Nêu tên nhân vật có trong đoạn trích ?
+ Kể vắn tắt nội dung đoạn II ?
Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
-GV nhắc HS :
+SGK đã cho sẵn các gợi ý về nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại cho màn 1 hoặc màn 2. Nhiệm vụ của các em là chọn viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 hoặc màn 2 để hoàn chỉnh màn kịch.
+Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của từng nhân vật.
GV yêu cầu một nửa lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1, một nửa lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 2.
-GV phát giấy A4 cho các nhóm viết.
-Gợi ý : SGV/193.
Bài 3 : Đọc yêu cầu
-GV nhắc : có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch, cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào,ời thoại của nhóm.
3. củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Một HS đọcyêu cầu, 2 HS đọc nội dung BT, HS khác đọc thầm.
-2HS nối tiếp nhau đọc phần hai của truyện theo SGK, HS khác đọc thầm.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
1 HS đọc yêu cầu, 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý của 2 màn kịch, HS khác đọc thầm .
-HS đọc thành tiếng 4 gợi ý về lời đối thoại ở màn 1.
-1 HS đọc thành tiếng 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2.
-HS tự hình thành các nhóm, mỗi nhóm 4 em, trao đổi, viết tiếp các lời thoại, hoàn chỉnh màn kịch -Đại diện nhóm nối tiếp nhau đọc lời thoại của nhóm mình, nhận xét nhóm bạn.
-Cả lớp và GV bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết lời thoại hay, thú vị.
-2 nhóm viết vào giấy khổ to.
1 HS đọc BT3.
-Mỗi nhóm tự phân vai đọc, hay diễn thử màn kịch.
-Từng nhóm nối tiếp nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp.
-Cả lớp bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 29
I. Mục tiêu:
-Đánh giá các hoạt động trong tuần 29, đề ra kế hoạch tuần 30, sinh hoạt tập thể.
-HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 29:
+ Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
-Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ (có kèm sổ)
-Ý kiến phát biểu của các thành viên.
-Lớp trưởng thống điểm các tổ và xếp thứ từng tổ.
+GV nhận xét chung:
a)Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục, bảng tên, khăn quàng, …
b)Học tập: Duy trì phong trào thi đua giành hoa điểm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt.
- Bài KTGKII đạt điểm khá cao
c) Công tác khác:
-Trực nhật vệ sinh trường vào ngày thứ 5 trong tuần tốt.
-Tham gia dọn vệ sinh lớp học tốt.
2. Phương hướng tuần 30:
+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Phát động giành nhiều hoa điểm 10.
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
+Thực hiện tốt an toàn giao thông.
+Tìm hiểu tranh về phong cảnh quê hương, đất nước.
_______________________________________________________________________
File đính kèm:
- giao an lop 5 ca ngay NGA.doc