1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.
3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô.
38 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2855 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 29 Trường Tiểu học Hợp Thanh A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÄNG gi¸o VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập số thập phân.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân.
Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách viết.
Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc ® 0
Bài 3:
Lưu ý những bài dạng hỗn số.
Bài 4:
Tổ chức trò chơi.
Bài 5:
Giáo viên chốt lại cách xếp số thập phân.
v Hoạt động 2: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: Ôn tập về số thập phân (tt).
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh lần lượt sửa bài 4.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh làm bài.
Sửa bài – 1 em đọc, 1 em viết.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Học sinh nhận dấu > ; < ; = với mọi em 3 dấu. Chọn ô số để có dấu điền vào cho thích hợp.
Cả lớp nhận xét.
Đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài, học sinh lật ô số nhỏ nhất (chỉ thực hiện 1 lần khi lật số).
Lớp nhận xét.
1 em đọc – 1 em viết.
Thø t ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2010
TOÁN
Tiết 143 :ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố về: khái niệm về số thập phân, cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm.
2. Kĩ năng: - Viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ HS: - Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về STP
Sửa toán nhà.
Nhận xét.
3. Bài mới: “Ôn tập STP (tt)”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1:
Bài 1:
- Nhắc lại cách chuyển STP thành phân số thập phân.
Chuyển số thập phân ra dạng phân số thập phân.
Chuyển phân số ® phân số thập phân.
Nêu đặc điểm phân số thập phân.
Ở bài 1b em làm sao?
- Còn cách nào khác không?
Nhận xét.
Bài 2:
GV yêu cầu HS nêu lại cách đổi STP thành tỉ số phần trăm và ngược lại?
Yêu cầu viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại.
Yêu cầu thực hiện cách làm.
Bài 3:
Tương tự bài 2.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi: hổn số thành phân số , hổn số thành phân số thành số thập phân?
Nêu yêu cầu đối với học sinh.
Hổn số ® phân số ® số thập phân.
1giờ = giờ = > 1,2 giờ.
Hổn số ® PSTP = > STP.
1giờ = 1giờ = > 1,2 giờ.
Chú ý: Các phân số thập phân có tên đơn vị ® nhớ ghi tên đơn vị.
Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân rồi xếp.
A/ Xếp từ lớn ® bé: 10,2 ; 10 ; 9,32 ; 8,86 ; 8,68.
Bài 5:
Nêu cách làm.
Thêm chữ số 0 phần thập phân rồi so sánh ® chọn một trong các số.
0,20 < 0,21 … < 0,30
0,110 < 0,111… < 0,20
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu nội dung ôn tập hôm nay.
5. Tổng kết – dặn dò:
Chuẩn bị: “Ôn tập về độ dài và đo độ dài”.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- 4 học sinh sửa bài.
Nhận xét.
+ H nhắc lại
+ Đọc đề bài.
Thực hiện.
Nhận xét.
Phân stp là phân số có mẫu số 10, 100, 1000…
Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm mẫu số 10, 100, 1000…
Lấy tử chia mẫu ra STP rồi đổi STP ra phân số thập phân.
Học sinh nhắc lại.
+ Đọc đề bài.
Thực hiện.
Viết cách làm trên bảng.
7,35 = (7,35 ´ 100)% = 735%
Nhận xét.
+ Học sinh nhắc lại.
Đọc đề bài.
Thực hiện nhóm đôi.
Nêu kết quả, các cách làm khác nhau.
Nhận xét.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Chơi trò chơi “gọi tên”.
Gọi đến số mình thì mình bước ra.
+ Đọc đề.
Thảo luận tổ, làm bài.
Trình bày cả lớp.
Thø n¨m ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2010
TOÁN
Tiết 144 :ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Sau khi học cần nắm: Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
2. Kĩ năng: - Cách viết đo khối lượng, các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về số thập phân.
Sửa bài.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Học sinh luyện tập ôn tập.
Bài 1:
Nêu tên các đơn vị đo:
+ Độ dài.
+ Khối lượng.
Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
Bài 2:
Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
Bài 3:
Tương tự bài 2.
Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét.
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Xếp kết quả với số.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Xem lại nội dung ôn tập.
Chuẩn bị: Ôn tập về đo độ dài và khối lượng (tt)”
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- 2 học sinh sửa bài.
Nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Đọc đề bài.
Học sinh nêu.
Nhận xét.
10 lần.
+ Đọc đề bài.
Làm bài.
Nhận xét.
a/ 1827m = 1km 827m = 1,827km.
702 m = 0 km 702 m = 0,702 km
b/ 408 cm = 4 m 08 cm = 4,08 m
8047kg = 8 tÊn 47 kg = 8,047 tÊn
Nhận xét.
Thø s¸u ngµy 2 th¸ng 4 n¨m 2010
TOÁN
Tiết 145 :ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS ôn tập, củng cố về :
+ Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng STP
+ Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng
2. Kĩ năng: - Cách viết đo khối lượng, các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G V
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Ôn tập về độ dài và khối lượng”
Sửa bài.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”(tt)
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Học sinh luyện tập ôn tập.
Bài 1:
Nêu tên lại các đơn vị đo:
+ Độ dài.
+ Khối lượng.
Bài 2:
Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Thực hiện như bài 1
Bài 3:
Tương tự bài 2.
Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh cách làm.
Nhận xét.
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Xếp kết quả với số.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Xem lại nội dung ôn tập.
Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- 2 học sinh sửa bài.
Nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Đọc đề bài.
Học sinh nêu và trình bày cách làm
Nhận xét.
- HS nêu
- HS sửa bài
- Cả lớp sửa bài và nhận xét
Đọc đề bài.
Làm bài.
Nhận xét.
Đọc đề bài.
Làm bài.
Sửa bài.
Nhận xét.
Làm bài.
KHOA HỌC
Tiết 58 :SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
2. Kĩ năng: - Nói về sự nuôi con của chim.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Sự sinh sản và nuôi con của chim.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát.
+ So sánh quả trứng hình 2a, hình 2c và hình 2 d , quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
Gọi đại diện đặt câu hỏi.
Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.
Học sinh khác có thể bổ sung.
® Giáo viên kết luận:
Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.
Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
® Giáo viên kết luận:
+ Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
+ Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và 119 / SGK .
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c và 2 d
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
- Hình 2d : Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa)
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111.
Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
File đính kèm:
- giaoan-tuan 29.doc