Giáo án Lớp 5 Tuần 29 Năm 2011 - 2012

I/ MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.

- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 29 Năm 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H: Ếch đẻ trứng ở đâu? H: Trứng ếch nở thành gì? Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu? */ Bước 2: HD làm việc cả lớp. H: Em thường nghe thấy tiếng ếch ở đâu? H: Tiếng kêu đó của ếch đực hay ếch cái? H: Nòng nọc con có hình dạng như thế nào? H: Ếch khác nòng nọc ở điểm nào? */ Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - GV đi tới từng em HD cách vẽ. - GV chỉ định một số em lên trình bày sơ đồ của mình trước lớp. -GV : Chốt lại ý chính. 3/ Củng cố dặn dò - Về nhà học bài học. - Chuẩn bị bài sau Sự sinh sản và nuôi con của chim - Nêu ghi nhớ và trả lời các câu hỏi. - HS trả lời : Dùng vỉ đập ruồi, thuốc diệt gián, ruồi..... - HS trả lời: - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. + Ếch đẻ trứng vào mùa hè khi những cơn mưa rào đến. + Ếch đẻ trứng ở những chỗ có nước như : ao hồ... + Trứng ếch nở thành nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch và nhảy lên bờ để sống. - Các nhóm khác nhận xét . - HS xung phong lên trả lời câu hỏi. - Các bạn khác nhận xét. - HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. - HS Vừa chỉ vào sơ đồ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch. - Các bạn khác nhận xét. Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG. I. MỤC TIÊU: - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. - Viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Làm các BT 1; 2 (a); 3 (a, b, c mỗi câu một dòng). HSKG: BT2b; phần còn lại BT3 I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ - Phiếu BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA: -Kiểm tra vở bài tập . B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: nêu và ghi đề bài 2. Thực hành: Bài 1: cho hs đọc đề, giải và chữa bài. - GV treo bảng các đơn vị đo khối lượng trong giấy lớn trên bảng lớp. Bài 2: cho hs đọc đề, giải và chữa bài. GV hướng dẫn: ghi nhớ các mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài , đo khối lượng. Bài 3: cho hs đọc đề, giải và chữa bài. GV hướng dẫn: cách đổi các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. C. CỦNG CỐ-DẶN DÒ: - Chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học. - Về làm bài tập trong VBT. - HS làm bài trong vở và đại diện lên bảng làm nêu tên các đơn vị đo khối lượng. - HS tự làm trong vở và chữa bài. a/ 1m = 10dm =100cm = 1000mm 1km = 1000m 1kg = 1000g 1tấn = 1000kg b/ 1m = 1m = 1kg= tấn = 0,001tấn - HS làm bài và nêu kết quả. a) 1827m = 1km 827m = 1,827km 2063m = 2km 63m = 2, 063km 702m = 0km 702m = 0,702km b) 34dm = 3m 4dm = 7,86m 786cm = 7m 86cm = 7,86m 408cm = 4m 8cm = 4,08m c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg 8047kg = 8tấn 47kg = 8, 047 tấn Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (TT) (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Tìm được dấu câu thích hợp để đièn vào đoạn văn (BT 1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT 2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT 3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập -Bảng phụ - Bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/BÀI CŨ: - Cho HS làm lại bài tập của tiết LTVC trước. B/BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài: 2/Hướng dẫn HS làm bài tập : */ Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - GV chốt lại ý đúng. */ Bài 2: GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 2. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. */ Bài 3: GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 3. - GV đưa ra đáp án đúng. + Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than. + Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi. + Với ý c, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than. + Với ý d, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than. 5/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS sau các tiết ôn tập có ý thức hơn khi viết câu. 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn, điền dấu câu thích hợp vào ô trống trong VBT. - Một HS đọc lại văn bản truyện đã điền đúng các dấu câu. - Các HS sinh khác nhận xét. - HS làm bài vào vở BT gạch chân những câu dùng sai, sửa lại. Các câu văn Nam: 1/ Tớ vừa bị mẹ mắng vì Toàn để chị phải giặt giúp quần áo. Hùng : 2/ Thế à ? 3/ Tớ thì chảng bao giờ nhờ chị giặt quần áo. ... Sửa Câu : 1,2,3 Dùng đúng dấu Câu. ... - HS làm bài vào vở bài tập. - Đại diện 1 hoặc 2 em nêu bài làm của mình. Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 Sáng: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt) I. MỤC TIÊU: - Biết viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. - Làm các bài tập 1 (a); 2 và 3. HSKG: BT1b; BT4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh A.KIỂM TRA: - GV kiểm tra vở bài tập của HS. B.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề bài 2.Thực hành: Bài 1: cho hs đọc đề, giải và chữa bài. */ Chú ý : Khi làm bài GV yêu cầu HS trình bày như sau: 2km 79m = 2,079km vì 2km79m = 2km = 2, 079km Bài 2: cho hs đọc đề, giải và chữa bài. Bài 3: cho hs đọc đề, giải và chữa bài. Bài 4: cho hs đọc đề, giải và chữa bài. - Kjhi HS làm bài GV có thể yêu cầu HS nêu cách làm, chẳng hạn: 3576m = 3,576km vì 3576m = 3km 576m = 3km = 3,576km C. CỦNG CỐ-DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Về làm bài tập trong VBT. - HS làm bài trong vở và đại diện lên bảng làm . a) 4km 382m = 4,382km 2km 79m = 2,079km 700m = 0,700km = 0,7km b) 7m 4dm = 7,4m 5m 9cm = 5,09m 5m 75mm = 5,075m - HS tự làm trong vở và chữa bài. a) 2kg 350g - 2,350kg 1kg 65g = 1,065km b) 8tấn 760kg = 8,760tấn 5m 9cm = 5,09m - HS tự làm trong vở và chữa bài. a/ Có đơn vị là kg 2kg 350g = 2,350kg 1kg 65g = 1,065kg b/ Có đơn vị là tấn. 8tấn 760kg = 8, 760 tấn 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn -Bài 4: HS làm bài và nêu kết quả. a) 3576mk = 3,576km b) 53cm = 0,53m c) 5360kg = 5,360tấn = 5,36 tấn d) 657g = 0,657kg Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH CÂY CỐI I/MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối, nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập -Bảng phụ -Bảng nhóm III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/BÀI CŨ: - Kiểm tra bài cũ, - GV nhận xét, ghi điểm. B/BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài: 2. Nhận xét bài làm của HS. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn 5 đề văn của tiết kiểm tra viết bài (Tả cây cối), HDHS xác định rõ yêu cầu của đề bài. a/ Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS. - GV chỉ các lỗi cần sửa đã viết trên bảng phụ. b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. c/ HDHS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - GV đọc ngững đoạn văn hay, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS. - HS trao đổi , thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng đọc của bài văn hay. d/ HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 5/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về viết lại cả bài văn. - Một , hai tốp HS đọc lại một trong hai màn kịch (Giu-li-ét-ta) hoặc (Ma-ri-ô) - Hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. - Cả lớp sửa lỗi trên giấy nháp. - HS đọc lời nhận xét của thầy ( cô). - HS chú ý lắng nghe. - Mỗi HS chon một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn. - HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn vừa viết lại ( có so sánh với đoạn cũ) Khoa học SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I/ MỤC TIÊU - Biết chim là động vật đẻ trứng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Hình trang : 118 ; 119 SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ Kiểm tra bài cũ - Nêu ghi nhớ và trả lời các câu hỏi. II/ Bài mới a. Gới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Quan sát, */ Bước 1: HS thảo luận theo cặp. - So sánh sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2? H: Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình : 2a, 2b, 2c, 2d */ Hoạt động 2: */ Bước 1: HS thảo luận theo nhóm. -GV kết luận : Hầu hết các chim non mới nở đều rất yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi ngay được. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi chúng cho đến khi chúng tự đi kiếm ăn được. III/ Củng cố dặn dò - Về nhà học bài học. - Chuẩn bị bài sau Sự sinh sản của thú - 2 HS trả lời - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. + Các quả trứng khác nhau. + H2a: Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt. + H2b : Quả trứng đã ấp được 10 ngày, có thể thấy mắt gà. + H2c: Quả trứng đã ấp được 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, chân, lông... + H2d: Quả trứng đã ấp được 20 ngày, nhìn thấy đủ các bộ phận của cơ thể gà. - Các nhóm khác nhận xét - Các nhóm thảo luận theo nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Các nhóm khác nhận xét . Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 29 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Nề nếp học tập :......................................................................................................................... - Về lao động: - Về các hoạt động khác: - Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : .................................................................................. * Nhược điểm: - Một số em vi phạm nội qui nề nếp:........................................................................................... * - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. *-Tổng kết đ ợt chào mừng Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 4. Phương hướng tuần tới: -Phổ biến công việc chính tuần 30 - Thực hiện tốt công việc của tuần 30 - Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. An toàn giao thông Bài 4: NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG Thứ bảy ngày 31 tháng 3 năm 2012 (Đ/c Luyến dạy)

File đính kèm:

  • docTuan 29 CKTKNSGiam tai(1).doc
Giáo án liên quan