1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Li-vơ-pun, bao lơn,.
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
3. Thái độ: Giúp đỡ, hết lòng vì bạn bè
35 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 29 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gµ
trong c¸c h×nh 2b, 2c, vµ 2d?
+ ChØ vµo h×nh 2a: ®©u lµ lßng ®á, ®©u lµ lßng tr¾ng cña qu¶ trøng?
Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp
- GV yªu cÇu HS ®Æt c©u hái dùa theo c¸c h×nh, chØ ®Þnh b¹n tr¶ lêi
GV kÕt luËn: Trøng gµ ( trøng chim…) ®· ®îc thô tinh t¹o thµnh hîp tö. NÕu ®îc Êp, hîp tö sÏ ph¸t triÓn thµnh ph«i råi ph¸t triÓn thµnh gµ con
Trøng Êp trong kho¶ng 21 ngµy sÏ në thµnh gµ con
Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn
Bíc 1: - GV cho HS th¶o luËn nhãm 4
- Quan s¸t h×nh trang 119 SGK
* B¹n cã nhËn xÐt g× vÒ nh÷ng con chim non, gµ con míi në, chóng ®· kiÕm måi ®îc cha?V× sao?
Bíc 2: Th¶o luËn c¶ líp
GV kÕt luËn:
HÇu hÕt chim non míi në ®Òu yÕu ít, cha thÓ tù kiÕm måi ngay ®îc, chim bè, chim me thay nhau ®i kiÕm måi vÒ nu«i chóng ®Õn khi chóng tù ®i kiÕm ¨n ®îc
Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i.
3. Cñng cè,
- 3 HS ®äc bµi häc SGK
- GV nhËn xÐt giê häc
4. DÆn dß:
- ChuÈn bÞ bµi giê sau: bµi 59
- 2 HS thùc hiÖn trªn b¶ng líp
- Líp nhËn xÐt, bæ sung
2 HS cïng bµn ®äc SGK vµ tr¶ lêi c©u hái
- HS b¸o c¸o kÕt qu¶
+ H×nh 2a: Qu¶ trøng cha Êp cã lßng tr¾ng lßng ®á riªng biÖt
+ H×nh 2b: Qu¶ trøng ®· Êp ®îc kho¶ng 10 ngµy, cã thÓ nh×n thÊy m¾t gµ
+ H×nh 2c: Qu¶ trøng ®· Êp ®îc kho¶ng 15 ngµy cã thÓ nh×n thÊy phÇn ®Çu, má, ch©n, l«ng gµ
+ H×nh 2d: Qu¶ trøng ®· Êp ®îc kho¶ng 15 ngµy cã thÓ nh×n thÊy ®ñ c¸c bé phËn cña con gµ, m¾t ®ang më
HS lµm viÖc trong nhãm 4
- Quan s¸t
- NhËn xÐt
- Ghi l¹i kÕt qu¶
- C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn nhãm
- C¸c nhãm kh¸c bæ sung
Häc sinh nh¾c l¹i nèi tiÕp theo bµn.
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
Toán:
Tiết 145: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Viết số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng
2. Kỹ năng: Làm được các bài toán liên quan.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II) Chuẩn bị:
Bảng phụ, bảng con.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra học sinh làm ý c của bài tập 3 (trang 153)
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Gọi học sinh chữa bài trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 2HS làm vào bảng phụ.
- Gọi học sinh làm vào bảng phụ gắn bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng sau mỗi lần giơ bảng.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng.
- Tiến hành tương tự bài 3.
- 3 học sinh
Bài 1(153): Viết các số đo dưới dạng số thập phân
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân, 2 học sinh chữa bài trên bảng lớp
* Đáp án:
a) Có đơn vị là km
4km 382m = 4,382 km
2km 79m = 2,079 km
700m = 0,7 km
b)
Có đơn vị là m
7m 4dm = 7,4 m
5m 9cm = 5,09 m
5m 75mm = 5,075 m
Bài 2(153): Viết các số đo dưới dạng số thập phân.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài và chữa bài.
a)
Có đơn vị là kg
2kg 350g = 2,35kg
1kg 65g = 1,065kg
b)
Có đơn vị là tấn
8tấn 760kg = 8,76 tấn
2tấn 77kg = 2,077 tấn
Bài 3(153): Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài, nêu cách làm.
* Đáp án:
a) 0,5 m = 50 cm
b) 0,075 km = 75m
c) 0,064 kg = 64 g
d) 0,08 tấn = 80 kg
Bài 4(154):
a. 3576 m = 3,576 km
b. 53cm = 0,53m
c. 5360 kg = 5,36 tấn
d. 675 g = 0,675 kg
3. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
4, Dặn dò:
- Dặn học sinh về học bài.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
2. Kỹ năng: Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn; chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy; đặt câu và dùng dấu câu thích hợp.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu, nội dung bài tập 1, 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có sử dụng một trong ba dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét chung và cho điểm HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Hoạt động của trò
- 3 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
Bài 1(115):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét bài bạn làm.
- Chữa bài (nếu sai).
* Đáp án:
Tùng bảo Vinh:
- Chơi cờ ca-rô đi (!)
- Để tớ thua à? Cậu cao thủ lắm (!)
- A (!) Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm (!)
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem (.)
- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà trông ngộ thế(?)
- Cậu nhầm to rồi (!) Tớ đâu mà tớ (!) Ông tớ đấy (!)
- Ông cậu?
- Ừ (!) Ông tớ ngày còn bé mà (.) Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà (.)
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS làm trên bảng nhóm dán bài lên bảng. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại chữa dấu câu trong bài như vậy.
- Kết luận lời giải đúng.
- Giảng: Ba dấu chấm than cuối mẩu chuyện được sử dụng rất hợp lí, nó thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS làm trên bảng phụ dán bài lên bảng. HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét từng câu HS đặt.
Bài 2(115):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng nhóm, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp theo dõi, bổ sung bài cho bạn.
- 5 HS nối tiếp nhau giải thích. Mỗi HS chỉ giải thích về một câu dùng sai.
+ Chà! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
+ Cậu tự giặt lấy cơ à? Đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi.
+ Giỏi thật đấy! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
+ Không! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
+ Tớ không có chị, đành nhờ...anh tớ giặt giúp. Đây là câu kể nên phải dùng dấu chấm.
- Chữa bài (nếu sai).
Bài 3(116):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, đặt câu, 1 HS đặt câu vào bảng phụ.
- 1 HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nối tiếp nhau đặt câu mình đặt.
Ví dụ:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
Minh ơi, mở cửa sổ giúp chị với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
c) Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời! Thật tuyệt vời! một thành tích đáng học tập đấy!
d) Ôi, búp bê đẹp quá!
Chà, chiếc áo mới đẹp làm sao!
3. Củng cố,
- GV nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Trả bài văn tả cây cối
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc các chi tiết, cách diễn đạt, cách trình bày trong bài văn.
2. Kỹ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài làm của mình, viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
3. Thái độ: Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần sửa chung.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Chấm điểm màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô của 3 HS.
- Nhận xét ý thức học bài của 3 HS.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Nhận xét về kết quả bài viết của HS:
- Gọi HS đọc các đề bài
- Mở bảng phụ viết một số lỗi điển hình mà học sinh mắc phải.
- Nhận xét những ưu điểm và những thiếu sót, hạn chế trong bài viết của HS.
- Thông báo điểm số cụ thể
c) Hướng dẫn học sinh chữa bài:
* Chữa lỗi chung
- Gọi học sinh lên bảng chữa lỗi.
- Yêu cầu HS chữa lại cho đúng (nếu sai)
* Chữa lỗi trong bài
- Yêu cầu HS đọc lời phê của GV và tự chữa lỗi trong bài của mình.
* Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn, bài văn hay
- Đọc một số đoạn, bài văn hay để học sinh học tập.
* Viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Yêu cầu HS chọn 1 đoạn văn trong bài của mình để viết lại cho hay hơn.
- Gọi HS đọc bài viết lại.
- Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt.
- 3 HS mang vở lên cho GV chấm.
- 2HS đọc.
- Quan sát, nhận biết.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Học sinh lên bảng chữa lỗi, học sinh dưới lớp chữa vào nháp
- Trao đổi, nhận xét về bài chữa.
- Đọc lời nhận xét của giáo viên, tự sửa lỗi trong bài của mình sau đó đổi cho bạn để soát lỗi.
- Lắng nghe, trao đổi với bạn về cái hay của đoạn, bài văn.
- Viết lại một đoạn trong bài.
- 1 số học sinh đọc đoạn văn viết lại.
- Lắng nghe.
3. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
4, Dặn dò:
- Dặn học sinh viết bài văn chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại.
Sinh ho¹t:
KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn
I. Môc tiªu
- Gióp HS thÊy ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i.
- PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. NhËn xÐt chung:
* H¹nh kiÓm:
- C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
- Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh.
- Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê.
- Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c
- Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt.
* Häc tËp:
- C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê.
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ.
- Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi.
- Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: Dũng, Tiến , Đức, Kiên
* Hoạt động khác:
- Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức.
2. Ph¬ng híng
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt.
- Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua.
- Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cßn tån t¹i.
-Båi dìng HS giái N Hà, C Hà, Tá, Cói, Lan ,…
Gióp ®ì HS yÕu Thanh, Ton, Dũng, Tiến , Đức, Kiên
File đính kèm:
- Tuần 29 Huệ.doc