Giáo án Lớp 5 Tuần 28 Trường Tiểu Học Phú Thọ B

ĐẠO ĐỨC:

EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (TIẾT 1).

Tiết : 28

I. MỤC TIÊU:

Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quanhệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.

Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.

Kể một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở VN.

- HS: SGK.

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 28 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p lại trong câu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước. 1 học sinh nhìn bảng đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh làm trên phiếu theo nhóm. Các em trao đổi, thảo luận và gạch dưới các biện pháp liên kết câu và nói rõ là biện pháp câu gì? Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân, điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để liên kết câu. Học sinh làm bài trên giấy xong dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. Ví dụ: a) Nhưng b) Chúng c) Nắng – ánh nắng. Lư – lừ – chi. Học sinh nêu. Học sinh thi đua viết - chọn bài hay nhất. ------------------------------------------- Nhạc Tuần 28 Tiết 28 : Ôn tập Màu xanh quê hương. Em vẫn nhớ trường xưa. I. MỤC TIÊU - Học sinh hát thuộc lời ca , đúng giai điệu và sắc thái bài hát Màu xanh quê hương , Em vẫn nhớ trường xưa, hát kết hợp vận động. II. CHUẨN BỊ Đàn , bài hát, thanh phách. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiến trình HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: 2’ 2. Bài cũ 5’ - 3. Bài mới 20’ + Giới thiệu bài + Hoạt động 1: + Hoạt động 2: 4. Củng cố 4’ 5. Dặn dò 2’ - HS báo cáo sỉ số lớp *** - Kiểm tra ở phần ôn tập * GV nhận xét chung +Ôn tập ***Ôn tập bài hát Màu xanh quê hương - GV đàn và yêu cầu học sinh hát lại bài hát, kết hợp gõ phách. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm, sau đó gọi cá nhân thể hiện. - GV đàn và yêu cầu cả lớp hát kết hợp động tác phụ hoạ - Yêu cầu học sinh biểu diễn trước lớp với nhiều hình thức. - Nhân xét , tuyên dương ***Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa - GV đàn , cho học sinh nhận ra bài hát cần ôn tập - GV đàn và yêu cầu học sinh hát lại bài hát, kết hợp gõ phách. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm, sau đó gọi cá nhân thể hiện. - GV đàn và yêu cầu cả lớp hát kết hợp động tác phụ hoạ - Yêu cầu học sinh biểu diễn trước lớp với nhiều hình thức. - Nhân xét , tuyên dương ***GV cho học sinh hát lại hai bài hát kết hợp vận động. - Nhận xét , đánh giá ***Về nhà luyện hát lại bài hát , chuẩn bị bài cho tiết sau. - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Học sinh thực hiện kết hợp gõ phách - Học sinh thực hiện theo nhóm , sau đó cá nhân thực hiện - Học sinh thực hiện , thể hiện sắc thái , tình cảm. - Học sinh biểu diễn trước lớp. - Học sinh nêu tên bài hát - Học sinh thực hiện kết hợp gõ phách - Học sinh thực hiện theo nhóm , sau đó cá nhân thực hiện - Học sinh thực hiện , thể hiện sắc thái , tình cảm. - Học sinh biểu diễn trước lớp. - Học sinh thực hiện ================================================================= Thứ sáu, ngày 28 tháng 03 năm 2014 ĐỊA LÍ: CHÂU MĨ (tt). Tiết : 28 I. MỤC TIÊU: Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ: Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. Chỉ và đọc thêm trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì. Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. II. CHUẨN BỊ: + GV: - Các hình của bài trong SGK. - Bản đồ kinh tế châu Mĩ. - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu có). + HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3. Bài mới: 28’ HĐ 1: 10’ HĐ 2: 10’ HĐ 3: 8’ 4. Củng cố: 4’ 5 - Dặn dò: 2’ - Châu Mĩ (T1) Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. Đánh gía, nhận xét. - Châu Mĩ (tt) **** Người dân ở châu Mĩ. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây lầ nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên sau đó họ mới di chuyển sang phần phía Tây. ***Hoạt động kinh tế của châu Mĩ. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. *** Hoa Kì. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. ***Hoa Kì là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau. Học bài. Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời câu hỏi trong SGK. Học sinh dựa vào hình 1, bảng số liệu và nội dung ở mục 4, trả lời các câu hỏi sau: + Ai là chủ nhân xa xưa của châu Mĩ? + Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống và họ thuộc những chủng tộc nào? + Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp. Học sinh trong nhóm quan sát hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: + Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ. + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ. + So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ. Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh bổ sung. Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2. Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng. Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. Đọc lại ghi nhớ. TOÁN: ÔN TẬP PHÂN SỐ. Tiết : 140 I. MỤC TIÊU: Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. Làm Bt 1,2,3 (a,b), 4. II. CHUẨN BỊ: + GV: SGK. + HS: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN H.ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3. Bài mới:28’ 4. Củng cố: 4’ 5 - Dặn dò: 2’ Giáo viên nhận xét – cho điểm. - Ôn tập phân số. Ghi tựa. ***Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang còn biểu thị phép tính gì? Khi nào viết ra hỗn số. Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn. Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn 1. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số? Bài 4: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu phân số lớn hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1. ***So sánh 2 phân số cùng tử số. So sánh 2 phân số khác mẫu số. Giáo viên dạng tìm phân số bé hơn 1/3 và lơn hơn 1/3. Về nhà làm bài 2, 3, 4/ 60. Chuẩn bị: Ôn tập phân số (tt). Nhận xét tiết học. Hát Lần lượt sửa bài 3 – 4. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề yêu cầu. Làm bài. Sửa bài. Lần lượt trả lời chốt bài 1. Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu số. Học sinh nu yêu cầu. Học sinh làm bài. Sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu. Làm bài. Sửa bài – đổi tập. Học sinh đọc yêu cầu. Làm bài. Sửa bài a. * Có thể học sinh rút gọn phân số để được phân số đồng mẫu. ---------------------------------------- KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG. Tiết : 56 I. MỤC TIÊU: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng II. CHUẨN BỊ: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 106, 107. HS: - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3. Bài mới:28’ HĐ 1: 10’ HĐ 2: 18’ 4. Củng cố: 4’ 5 - Dặn dò: 2’ - Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con. Thế nào là sự thụ tinh. - Giáo viên nhận xét. - Sự sinh sản của côn trùng. ***Làm việc với SGK. Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 106 SGK. - Giáo viên kết luận: Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn. Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, *** Quan sát, thảo luận. - Giáo viên kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. ***Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm. Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải? Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu? Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? Đại diện lên báo cáo. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. Đại diện các nhóm trình bày. - HS thi vẽ. - Lớp nhận xt. --------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II (ĐỌC) Tiết : 56 --------------------------------------- SINH HOẠT LỚP I. Mục Tiêu : Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè. Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu. II/. Chuẩn bị : III/. Nội dung: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: (Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, )VD + Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ: + Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp: + Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần: + Giữ vệ sinh, trực nhật: + Chuẩn bị bài: + Tham gia giao thông trên đường: + Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh + Việc giữ gìn sách vở: + Cách tham gia phát biểu ý kiến: + Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự: Hoạt động 2: Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường: Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả: Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện. Hoạt động 3: Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào. Nêu gương tốt việc tốt. IV/. Kết luận Nhắc lại công việc chính đã phân công. Văn nghệ, trò chơi,..

File đính kèm:

  • docTUAN 28.doc