Toán
LUYỆN TẬP
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1: Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập của HS
Nhận xét ghi điểm
2: Bài mới : 32’
Hoạt động 1:6’
Mục tiêu: Giúp học sinh:
Củng cố cách tính vận tốc
Thực hành cách tính vận tốc theo nhiều đơn vị đo khác nhau
Phương pháp :
Luyện tập thực hành Giới thiệu nội dung ôn tập
Bài 1:
HS nhắc lại quy tắc công thức tính vận tốc
HS đọc tóm tắt bài toán
Vận dụng công thức làm bài
Vận tốc chạy của đà điểu:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số : 1050 m/phút
11 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bay được của ong mật là:
8 x 0,25 = 1 ( km )
Đáp số : 1 km
Hoạt động 4: 8’
Mục tiêu : Giúp học sinh:
Cũng cố cách tính quãng đường
Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 4 :
Đổi 1 phút15 giây = 75 giây
Quãng đường di chuyểnđược của căng-gu-ru là:
14 x 75 = 1050 ( m )
Đáp số : 1050 m
3 củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau:
Thời gian
Lịch sử: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA RI
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ:5’
+ Mĩ có âm mưu gì khi ném bom bắn phá Hà Nội và các vùng phu cận?
+ Tại sao ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc ?
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:27’
Hoạt động 1:12’
Mục tiêu: Giúp HS
Nắm được sau những thất bại nặng nề tại Việt Nam, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri.
Phương pháp:
Thảo luận, hỏi đáp
Đồ dùng:
SGK
Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri ?Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri
*Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hói sau :
+ Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu ? vào thời gian nào?
+ Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp đinh Pa-ri, nay Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam?
+Em hãy mô tả lại khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri?
*Bước 2: HS trình bày ý kiến, GV theo dõi , nhận xét và chốt lại ý đúng.
- So sánh hoàn cảnh lễ kí Hiệp định Giơ-ne-vơ có gì giống với hoàn cảnh Mĩ kí Hiệp định Pa-ri?
GV kết luận: Giống như năm 1954, Việt Nam lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế của người chiến thắng trên chiến trường. Bước lại vết chân của Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri với những điều khoản có lợi cho ta.
Hoạt động 2: 15’
Mục tiêu: Giúp HS
Biết được nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri.
Phương pháp: :
Thảo luận nhóm 6
Đồ dùng:
SGK
Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pa-ri.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
+ Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri ?
+ Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận nội dung quan trọng gì ?
+ Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa như thế nào với lịch sử của dân tộc ta ?
-Các nhóm làm việc, cùng nhau trao đổi, trình bày trước lớp.
-GV kết luận : Mặc dù cố tình lật lọng, kéo dài thời gian đàm phán nhưng cuối cùng ngày 27-1-1972, đế quốc Mĩ vẫn phải kí Hiệp định Pa-ri, công nhận độc lập tự do toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, cam kết rút quân và chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam.
Hiệp đinh Pa-ri đánh dấu một bước thắng lợi quan trọng có ý nghĩa chiến lược. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước như lòng mong muốn của Bác Hồ.
3. Củng cố dặn dò : 3’
- HS nhắc lại nội dung của Hiệp định Pa-ri
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày tháng năm
Toán : THỜI GIAN
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1-Bài cũ : 5’
Kiểm tra vở bài tập của học sinh
Nhận xét ghi điểm
2-Bài mới: 32’
Hoạt động 1: 15’
Mục tiêu : Giúp học sinh:
Biết tính thời gian đi được của một chuyển động đều
Phương pháp:
Thảo luận nhóm 4
Giới thiệu nội dung bài học
Hình thành cách tính thời gian
GV nêu bài toán 1:
HS phân tích tóm tắt bài toán tự làm bài rồi trình bày
Thời gian ôtô đã đi là:
170 : 42,5 = 4 ( giờ )
HS nêu cách tính quãng đường : Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc
Viết công thức tính quãng thời gian khi biết quãng đường và vận tốc
t = s : v
GV nêu bài toán 2:
HS suy nghĩ cách giải bài toán, trình bày bài làm
Thời gian đi của canô là:
42 : 36 = ( giờ )
giờ = 1 giờ = 1 giờ 10 phút
HS nhắc lại cách tính quãng đường
Hoạt động 1: 17’
Mục tiêu : Giúp học sinh:
Biết vận dụng công thức tính thời gian để giải các bài toán thực tế
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Thực hành
HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1:
S(km)
35
10,35
108,5
81
V(km/giờ)
14
4,6
62
36
T(giờ)
2,5
2,25
1,75
2,25
Bài 2
a-Thời gian đi của người đó là:
23,1 : 13,2 = 1,75 ( giờ )
b-Thời gian chạy của người đó là:
2,5 : 10 = 0,25 ( giờ )
Đáp số :a- 1,75 giờ
b- 0,25 giờ
Bài 3:
Thời gian máy bay đã bay là:
2150 : 860 = 2,5 ( giờ )= 2 giờ 30 phút
Máy bay đến nơi lúc :
8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút
3 củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau:luyện tập
Kĩ thuật: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1)
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ : 5’
- Để lắp được xe ben ta phải lắp các bộ phận nào?
- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe ben”
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:27’
Hoạt động 1:10’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Biết được các bộ phận để lắp được máy bay trực thăng.
Phương pháp : Trực quan
Đồ dùng : SGK, bộ lắp ghép, mô hình lắp sẵn
Quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và đặt câu hỏi:
+ Để lắp máy bay trực thăng, em cần lắp mấy bộ phận?
+ Hãy kể tên các bộ phận đó.
Hoạt động 2: 17’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Biết cách lắp máy bay trực thăng
Phương pháp :
Trực quan, đàm thoại
Đồ dùng :
Bộ lắp ghép
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Gọi HS lên bảng chọn đúng và đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
b) Lắp từng bộ phận.
* Lắp thân và đuôi máy bay (H2 – SGK)
+ Để lắp thân và đuôi máy bay cần chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay trực thăng.
-GV lứu ý cho HS phân biết mặt trái mặt phải của thân và đuôi máy bay.
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ: (Hình 3 SGK)
+ Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần chọn những chi tiết nào?
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bước lắp.
- Nhắc HS: Lắp ở hàng thứ 2 của tấm nhỏ.
* Lắp ca bin (Hình 4 SGK).
- Gọi 1 HS lên bảng lắp ca bin.
- GV và HS nhận xét bước lắp ca bin.
* Lắp cánh quạt (Hình 5 SGK)
+ Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
* Lắp càng máy bay.
+ Em phải lắp mấy càng máy bay?
+ Để lắp được như hình 6, em phải lắp thế nào?
- Gọi 1 HS lên lắp càng thứ 2 của máy bay.
- GV theo dõi uốn nắn HS.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (Hình 1 SGK)
- GV hướng dẫn lắp ráp máy bay.
- GV kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa.
* Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết.
3. Củng cố dặn dò :3’
- Nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần học tập
Thứ sáu ngày tháng năm
Toán
LUYỆN TẬP
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1-Bài cũ : 5’
Kiểm tra vở bài tập của học sinh
Nhận xét ghi điểm
2-Bài mới: 32’
Hoạt động 1:10’
Mục tiêu : Giúp học sinh:
Cũng cố cách tính thời gian của chuyển động
Củng cố mối quan hệ giữa vận tốc quãng đường và thời gian
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 1:
HS đọc yêu cầu đề bài, nêu cách tính thời gian
HS tự làm bài rồi chữa bài
S(km)
261
78
165
96
V(km/giờ)
60
39
27,5
40
T(giờ)
4,35
2
6
2,4
Hoạt động 1:7’
Mục tiêu : Giúp học sinh:
Cũng cố cách tính thời gian của chuyển động
Củng cố mối quan hệ giữa vận tốc quãng đường và thời gian
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 2 :
Đổi 1,08 m = 108 cm
Thời gian bò của ốc sên là:
108 : 12 = 9 ( phút )
Đáp số : 9 phút
Hoạt động 1: 7’
Mục tiêu : Giúp học sinh:
Cũng cố cách tính thời gian của chuyển động
Củng cố mối quan hệ giữa vận tốc quãng đường và thời gian
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 3 :
Thời gian bay của chim đại bàng là:
72 : 96 = 0,75 ( giờ )
Đáp số : 0.75 giờ
Hoạt động 1:8’
Mục tiêu : Giúp học sinh:
Cũng cố cách tính thời gian của chuyển động
Củng cố mối quan hệ giữa vận tốc quãng đường và thời gian
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 4 :
Đổi 10,5 km = 10500 m
Quãng đường di chuyểnđược của căng-gu-ru là:
10500 : 420 = 25 ( phút)
Đáp số : 25 phút
3 củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau:
Luyện tập chung
Khoa học: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ
MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ : 5’
- Nêu cấu tạo của hạt
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:27’
Hoạt động 1: 12’
Mục tiêu: Giúp HS
- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ một số bộ phận của cây mẹ.
Phương pháp:
Thảo luận nhóm
Đồ dùng:
Ngọn mía, củ khoai lang, củ gừng
Quan sát
Bước 1:
- GV chia nhóm.
- Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110 SGK . HS vừa quan sát hình vẽ ở SGK vừa quan sát cây các em mang đến:
+ Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai lang, củ gừng...
+ Chỉ vào từng hình trong hình 1 ở SGK và nói về cách trồng mía.
- GV theo dõi giúp HS.
Bước 2:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận:
+ Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía
+Trên củ khoai có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi.
+ Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá.
- Ở thực vật cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc một số bộ phận của cây mẹ.
Hoạt động 2:15’
Mục tiêu: Giúp HS
- Thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ
Phương pháp: Thực hành
Đồ dùng: ngọn mía, củ khoai lang, củ gừng; Chậu có đất sẵn
Thực hành
- HS đặt các vật đã chuẩn bị ở nhà lên bàn.
- Các nhóm thảo luận rồi trồng cây vào chậu đã chuẩn bị sẵn.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Các nhóm đổi chéo sản phẩm cho nhau để kiểm tra.
- Đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận, tuyên dương nhóm trồng nhanh, đúng kĩ thuật
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS thi kể tên các cây có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
- Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau :Sự sinh sản của động vật
Sinh hoạt
LỚP
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Nhận xét hoạt động tuần 27
Kế hoạch tuần 28
-Ổn định được nền nếp lớp
-vệ sinh trường lớp sạch sẽ
Về học tập
Có đầy đủ dụng cụ học tập
Đến lớp đúng giờ
. Chuẩn bị bài , học bài cũ có tiến bộ rỏ rệt
Thực hiện tốt nội qui, qui định của nhà trường như: đồng phục, ghế ngồi chào cờ
Một số bạn có tiến bộ rỏ rệt như : Kim Thảo, Thu Thảo, Thuý Vi
Nhắc nhở: Khắc Hà, Trâm ,Hạnh, Loan
Tham gia tốt hội thi chào mừng ngày 26-3 dô liên đội tổ chức
Duy trì ổn định nền nếp lớp
Hoàn thiện không gian lớp học
kiểm tra vở rèn chữ
kiểm tra vở sạch chữ đẹp
Thi viết chữ đẹp cấp trường
Tập trung ôn tập chuẩn bị thi giữa kì II
File đính kèm:
- TUN27~1.doc