Giáo án Lớp 5 Tuần 27 Trường Tiểu học Hợp Thanh A

1. Kiến thức: Học sinh biết

 - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất).

 - Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt nhà nước.

2. Kĩ năng: - Trình bày sự kiện lịch sử.

3. Thái độ: - Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.

 

doc39 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1641 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 Trường Tiểu học Hợp Thanh A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tích đề – Tóm tắt hồ sơ. Giải. Cả lớp nhân xét. Nhóm 1 : Quãng đường AB : 42,5 + 42,5 + 42,5 + 42,5 = 170 (km). Nhóm 2, 3 , 4 : Quãng đường AB : 42,5 ´ 4 = 170 ( km). - HS nhắc lại công thức Học sinh đọc đề . Học sinh giải : Quãng đường xe đạp đi được : x 2,5 = 30 (km) hoặc 12 x 5/ 2 = 30 (km) Học sinh sửa bài + Học sinh trả lời. Qu·ng ®­êng ®i ®­ỵc cđa ca n« lµ: 15,2 x 3 = 30,6 ( km ) §S : 30,6 km ® Đổi 15 phút = 0,25 giờ. Học sinh thực hành giải. Qu·ng ®­êng ®i ®­ỵc cđa ng­êi ®i xe ®¹p lµ: 12,6 x 0,25 = 3,15 ( km ) §S : 3,15 km + Học sinh đọc đề. Học sinh trả lời. Thêi gian xe m¸y ®i lµ: 11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút 2 giờ 40 phút = Học sinh nhận xét – sửa bài. 2 học sinh. Thø t­ ngµy 17 th¸ng 3 n¨m 2010 TOÁN Tiết 133 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính quãng đường và vận tốc. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Quãng đường” Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Cả lớp nhận xét. Nêu công thức áp dụng. Bài 2: Giáo viên gợi ý. Học sinh trả lới. Giáo viên chốt. 1) Tìm t đi. 2) Vận dụng công thức để tính. Nêu công thức áp dụng. Bài 3: GV gợi ý HS chọn một trong 2 cách đổi đơn vị : 8 km/ giờ = ….. km/ phút hoặc 15 phút = …. giờ - GV phân tích, chọn cách đổi : 15 phút = 0,25 giờ Bài 4: GV giải thích kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3 m đến 4 m một bước Lưu ý : Đổi 1 phút 15 giây = 75 giây Giáo viên chốt lại công thức. S = v ´ t đi. v Hoạt động 2: Củng cố. Đặt đề theo dạng Tổng vận tốc. dạng Hiệu vận tốc 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Thời gian”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài 1, 2, 3. Nêu công thức áp dụng. Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện thời gian đi. 32,5 x 4 = 130 ( km ) 210 x 7 = 1470 ( m ) 36 x = 96 ( km ) Tóm tắt đề bằng sơ đồ. Giải – sửa bài. Thêi gian ®i cđa « t« lµ: 12 giê 15 phĩt - 7 giê 30 phĩt = 4 giê 45 phĩt 4 giê 45 phĩt = 4,75 giê §é dµi qu·ng ®­êng AB lµ: 46 x 4,75 = 218,5 ( km ) §S : 218,5 km - HS đọc đề bài Giải – sửa bài. Qu·ng ®­êng bay ®­ỵc cđa ong mËt lµ: 8 x 0,25 = 2 ( km ) §S : 2 km + Đọc đề tóm tắt. Giải – sửa bài. Qu·ng ®­êng di chuyĨn ®­ỵc cđa K¨ng – gu – ru lµ: 14 x 75 = 1050 (m ) §S : 1050 m Thø n¨m ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2010 TOÁN Tiết 134: THỜI GIAN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động. 2. Kĩ năng: - Thực hành cách tính thòi gian của một chuyển động. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: - Bài soạn của học sinh. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Luyện tập” GV nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: “Thời gian”. ® GV ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian. Bài toán 1 : Một ôtô đi quãng đường dài 170 km với vận tốc 42,5 km/ giờ. Tìm thời gian ôtô đi quãng đường đó ? Lưu ý học sinh đơn vị. S = km, v = km/ giờ. t = giờ. Bài toán 2 : Một ca nô đi với vận tốc 36 km/ giờ trên quãng đường sông dài 42 km. Tính thời gian đi của ca nô trên quãng đường đó Giáo viên chốt lại. t đi = s : v - GV yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc. - GV vẽ sơ đồ lên bảng v = s : t s = v x t t = s : v - GV lưu ý : Khi biết 2 trong 3 đại lượng : vận tốc, quãng đường , thời gian ta có thể tính được đại lượng thứ 3 v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Bài 2: Câu hỏi gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm thời gian đi, ta làm như thế nào? Nêu quy tắc? Bài 3 : v Hoạt động 3: Củng cố. Yêu cầu học sinh thi đua: bốc thăm 1 nhóm đặt vấn đề – 1 nhóm giải. 5. Tổng kết – dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”. Nhận xét tiết học. + Hát. - Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 142 . Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Chia nhóm. Làm việc nhóm. - Đại diện trình bày (tóm tắt). 170 km A ® 1 1 1 1 42,5km 42,5km 42.5km 42,5 km Thời gian đi : 170 : 42, 5 = 4 ( giờ) Cả lớp nhận xét. Nhắc lại công thức tìm t đi. Đại diện nhóm trình bày. + HS đọc đề - Thời gian đi của ca nô là : 42 : 36 = 7 (giờ) 6 7 giờ = 1 1 giờ = 1 giờ 10 phút 6 6 + Học sinh nêu lại quy tắc. Hoạt động cá nhân Học sinh trả lời. 35 : 14 =2,5 ( giê ) 10,35 : 4,6 =2,25 ( giê ) 108,5 : 62 =1,75 ( giê ) 81 : 36 = 2,25 ( giê ) Đọc đề – tóm tắt. Giải, sửa bài. a) Thêi gian ng­êi ®i xe ®¹p lµ: 23,1 : 13, 2 = 1,75 ( giê ) b) Thêi gian ng­êi ®ã ch¹y lµ: 2,5 : 10 = 0,25 ( giê ) Thêi gian m¸y bay bay lµ: 2150 : 860 = 2,5 ( giê ) 2,5 giê = 2 giê 30 phĩt M¸y bay bay ®Õn n¬i lĩc: 8 giê 45 phĩt + 2 giê 30 phĩt = 10 giê 75 phĩt 10 giê 75 phĩt = 11 giê 15 phĩt Thø s¸u ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2010 TOÁN Tiết 135 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian của toán chuyển động. 2. Kĩ năng: - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: 2 bảng bài tập 1. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t đi = s : v Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải. GV lưu ý cách đổi : 1,08 m = 108 cm Bài 3: - GV có thể hướng dẫn HS tính : 72 : 96 = 3 (giờ) = 45 phút 4 Bài 4: - GV hướng dẫn HS có thể đổi : 420 m/ phút= 0,42 km/ phút hoặc 10,5 km= 10 500 m -Aùp dụng công thức : t = s : v để tính thời gian v Hoạt động 2: Củng cố. - GV hỏi lại cách tính vận tố , quãng đường , thời gian 5. Tổng kết – dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. + Hát. - Lần lượt sửa bài 1. Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tìm t. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – làm bài. 261 : 60 = 4,35 ( giê ) 78 : 39 = 2 ( giê ) c)165 : 27,5 = 6 ( giê ) d) 96: 40 = 2,4 ( giê ) + Học sinh đọc đề. Học sinh nêu cách giải. Thêi gian con èc sªn bß lµ: 108 : 12 = 9 ( phĩt ) §S : 9 phĩt + Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Thêi gian con ®¹i bµng bay lµ: 72 : 96 = 0,75 ( giê ) 0,75 giê = 45 phĩt §S : 45 phĩt Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng. Thêi gian con r¸i c¸ b¬i lµ: 10500: 420 = 25 ( phĩt ) §S : 25 phĩt - HS nêu công thức KHOA HỌC Tiết 54 :CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Quan sát, tìm vị trí chồi mầm ở một số cây khác nhau. - Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. 2. Kĩ năng: - Thực hành trồng cây bằng một bô phận của cây mẹ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 110, 111. HSø: - Chuẩn bị theo nhóm: - Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi. - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn trường hoặc chậu để trồng cây). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Cây mọc lên từ hạt” ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ? ® Giáo viên kết luận: Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây. Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,…) thân giò (hành, tỏi,…). Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng). - Kết luận : Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ v Hoạt động 2: Thực hành. Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. + Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 110/ SGK. Học sinh trả lời. + Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. + Chỉ hình 1 trang 110 SGK nói về cách trồng mía. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a). Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c). Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên. Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá. Hoạt động nhóm, cá nhân.

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 27.doc