I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 theo chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à tự phê bình.
II. CHUẨN BỊ: Một sợi dây thừng kéo co, Khăn bịt mắt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát tập thể 1 bài 2. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết học
3. Hoạt động 1: Chơi trò chơi.
- GV chia các đội thi đấu theo tổ, thông báo các trò chơi sẽ tổ chức và thể lệ tham gia từng trò chơi.
-Các đội tham gia chơi
-GV làm trọng tài
-Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
4- Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp.
1. Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :
2 . Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
3 . GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 27:đánh giá tinh thần, thái độ và hành vi của HS trong những ngày qua.
4. Kế hoạch tuần 28:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Tổ trực nhật vệ sinh thường xuyên
- Thi HS giỏi thi violympic cấp huyện.
-Phụ đạo HS yếu.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp
-Vệ sinh cá nhân, mặc ấm.
Chơi trò chơi : kéo co, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột. SH lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện
-HS tham gia chơi
* Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
-Lớp trưởng tổng hợp kết quả.
*HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
-Tuyên dương:…………
-Nhắc nhở:…………………….
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau.
-HS lắng nghe và thực hiện
Tiết 5,6: GV chuyên
Tiết 7: Thể dụcTiết 3: Thể dục
CHUYỀN CẦU,TÂNG CẦU, PHÁT CẦU
BẰNG MU BÀN CHÂN.
TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC.”
I. MỤC TIÊU:
-Thực hiện được động tác , chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào).
-Tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
-Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng 2 tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
-Trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.
III.CHUẨN BỊ: -Thầy: còi .2 quả bóng .
- Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, cầu.
VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung .
-Giậm chân tại chỗ 1 - 2, 1- 2, …
-Trò chơi HS tự chọn .
B.Phần cơ bản.
1)Chuyền cầu,Tâng cầu phát cầu, bằng mu bàn chân.
-GV hướng dẫn truyền cầu bằng mu bàn chân.
-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
-2 tổ chọn 2 đại diện trình diễn trước lớp.
2. Tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay. Chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
3)Trò chơi vận động: Trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức.”
-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-GV làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
-Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét - đánh giá, biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
- Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà cho HS: Ôn đội hình đội ngũ.
5’
2, 3 lần
2x8 nhịp.
25’
1 lần
1lần
2 lần
3lần
5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´
´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ........................
´ ´ ´ ´ ........................
´ ´ ´ ´ ........................
´ ´ ´ ´ ........................
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TÂNG CẦU BẰNG ĐÙI , ĐỠ CẦU, CHUYỀN CẦU
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Duy trì tốt nền nếp lớp. Giữ vững sĩ số HS.
- Giúp cho HS ngoan, học tốt qua hiểu sự cần thiết của việc học đối với cuộc sống con người
- Giáo dục các em tinh thần cầu tiến và biết giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- GV: kế hoạch tới.
- Lớp trưởng: Đánh giá hoạt động trong tuần.
III. Các hoạt động:
Đánh giá các hoạt động tuần qua:
Lớp trưởng đánh giá tình hình tuần qua; lớp bổ sung, đánh giá.
Từng tổ trưởng báo cáo và nhận xét về tổ viên của mình.
Giáo viên phát biểu ý kiến: đánh giá tinh thần, thái độ và hành vi của HS trong những ngày qua.
HS văn nghệ: các bài hát dân gian mà em yêu thích.
Kế hoạch tới:
- Tích cực phòng tránh các bệnh truyền nhiễm nguy hiễm: “tai, chân, miệng”; cúm A H5N1; bệnh sốt xuất huyết, bệnh sốt rét”.
- Chuẩn bị cho hội thi chào mừng 26/3.
+ Chỉ nói lời hay, làm điều tốt.
+ Làm bài và học bài trước khi đến lớp.
+ Đi học đúng giờ; xếp hàng trước khi vào lớp và sau khi ra về.
+ Học chương trình tuần 28 theo thời khoá biểu: Vừa học vừa ôn, thi giữa học kì II.
+ Đi học đều, chuẩn bị bài đầy đủ theo dặn dò của thầy.
Dặn dò:
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay; Ăn chín, uống sôi.
Gặp người lớn tuổi, thầy cô giáo phải chào hỏi, nói năng lễ phép.
Tổ trưởng
Ban giám hiệu
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
Ngày: …………………..
Tổ trưởng
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
Ngày: …………………..
Phó Hiệu trưởng
ĐỊA LÍ
CHÂU MĨ.
I. MỤC TIÊU:
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ của châu Mĩ : nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu :
+ Địa hình châu Mĩ từ Tây sang Đông : núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, lược đồ, bản đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ lược đồ.
- HS khá giỏi :
+ Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : lãnh thổ kéo dài từ cực Bắc tới cực Nam.
+ Quan sát lược đồ, bản đồ nêu được : Khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.
* GDMT: Đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
II. Chuẩn bị : Bản đồ thế giới; Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
III. Các hoạt động dạy-học :
1. Kiểm tra bài cũ.
- Dân cư, kinh tế châu Phi?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:.
- Giới thiệu bài và ghi tựa bài.
- HĐ1. Vị trí địa lí và giới hạn
Giáo viên giới thiệu trên bản đồ về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây.
- Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào?
- Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
- HĐ2. Đặc điểm tự nhiên
- HS làm việc theo nhóm 2: Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên lược đồ tự nhên châu Mỹ, cho biết ảnh đó được chụp ở đâu?
- Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
- Nêu tên và chỉ trên hình 1: Các dãy núi cao ở phía Tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ?
- Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
- Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
- Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên.
- GV nhận xét, kết luận.
- Tích hợp GDMT: Đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của châu lục.
- HS đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò :
- Hãy giải thích vì sao thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú ?
- Chuẩn bị bài sau : châu Mĩ (tiếp theo)
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh khác bổ sung.
- HS nêu tên và lên chỉ bản đồ:
- Dãy Cooc- đi-e; dãy An- đét
- Đồng bằng trung tâm và đồng bằng Pam-pa.
- Dãy A-pa-lat,cao nguyên Guy-an, cao nguyên Bra-xin.
- Sông Mi-xi-xi-pi, sông A-ma-dôn
- Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ hàn đới, ôn đới đến nhiệt đới.
- Châu Mĩ có rừng rậm nhiệt đới A-ma- dôn là khu rừng lớn nhất thế giới, giữ vai trị quan trọng trong việc điều tiết khí hậu, không chỉ của Châu Mĩ mà còn của cả thế giới.
- HS chỉ trên lược đồ.
LỊCH SỬ
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam:
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam ; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam ; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam ; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
+ ý nghĩa hiệp định Pa-ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
- HS khá giỏi : Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972.
II. CHUẨN BỊ: Các hình minh hoạ SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A/ KT Bài cũ:
- Mĩ có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội và các vùng phụ cận? Thuật lại trận chiến ngày 26-12-1972 của nhân dân HN? Tại sao ngày 30-12-1972 Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài và ghi tựa.
2/Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1 : Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri
- Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? Vào ngày nào?
- Vì sao từ thế lật lọng…lập lại hoà bình ở VN?
- Mô tả sơ lược khung cảnh hiệp định Pa-ri?
- Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì với Pháp năm 1974?
Hoạt động 2: Nội dung cơ bản:
- Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?
- Nội dụng hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
Hoạt động 3: Ý nghĩa của hiệp định Pa-ri
- Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa ntn với dân tộc ta?
- HS đọc phần ghi nhớ.
3/Củng cố, dặn dò:
- HS học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: Tiến vào Dinh Độc Lập
- HS trả lời
- … tại Pa-ri thủ đô nước pháp vào ngày 27-1-1973.
- Vì Mĩ thất bại … chúng bị ta đập tan …
- …đều bị thất bại nặng nề.
- HS làm việc theo nhóm 4: thảo luận và dựa vào SGK trả lời.
- …thừa nhận sự thất bại … công nhận hoà bình và độc lập …VN
- … Đánh dấu bước phát triển … đế quốc Mĩ buộc rút quân khỏi nước ta tiến tới giành thắng lợi … thống nhất đất nước.
File đính kèm:
- tuan 27 lop Hue 1314.doc