Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Huệ

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng,.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài thể hiện lời của thầy giáo Chu.

3. Thái độ: tôn sư trọng đạo.

 

doc37 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác. - Nhận xét, kết luận về bài làm của HS. - 1 HS viết chú thích lên bảng lớp, HS cả lớp vẽ và ghi chú thích vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. 3. Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió - HS hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - 2 nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả làm việc. Mỗi nhóm chỉ trình bày về hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc thụ phấn nhờ gió. Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc có hương thơm, mật ngọt...hấp dẫn côn trùng. không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có. Tên cây Dong riềng, táo, râm bụt, vải, nhãn, bầu, mướp, phượng, bưởi, cam, bí, đào, mận, loa kèn, hồng... Lau, lúa, ngô, các loại cây cỏ - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4, 5, 6 trang 107 và cho biết: + Tên loài hoa. + Kiểu thụ phấn + Lý do của kiểu thụ phấn. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận: Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm hấp dẫn côn trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió không mang màu sắc đẹp cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có như ngô, lúa, các cây họ đậu. - 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi, trả lời câu hỏi của GV. - 3 HS nối tiếp nhau trình bày: Ví dụ: + Hình 4: Hoa táo, hoa táo thụ phấn nhờ côn trùng. Hoa táo không có màu sắc sặc sỡ nhưng có mật ngọt, hương thơm rất hấp dẫn côn trùng. + Hình 5: Hoa lau. Hoa lau thụ phấn nhờ gió vì hoa lau không có màu sắc đẹp. + Hình 6: Hoa râm bụt. Hoa râm bụt thụ phấn nhờ côn trùng vì có màu sắc sặc sỡ. - Lắng nghe. 3. Củng cố - GV nhận xét giờ học. 4 , Dặn dò: - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Toán: Tiết 130: Vận tốc I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. 2. Kỹ năng: Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II) Chuẩn bị: Bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS làm 2 phép tính ý b (BT2- tr137) - giờ trước. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu khái niệm vận tốc: * VD1: Nêu bài toán 1 (SGK) - Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng ở bảng. - Gọi học sinh nêu cách giải, nêu phép tính và kết quả tính. - Giúp học sinh hiểu khái niệm vận tốc như nhận xét SGK. - Nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là: km/giờ. - Yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc - Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính vận tốc. * VD2: - Nêu bài toán 2 (SGK) - Yêu cầu học sinh dựa vào cách tính vận tốc vừa xây dựng ở trên để giải bài - Giáo viên hỏi học sinh về đơn vị của vận tốc trong bài toán này (m/giây) - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính vận tốc c) HDHS làm bài tập: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. - Tiến hành tương tự bài 1. ( HS làm bài và chữa bài) - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn học sinh: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - 2 học sinh - Lắng nghe - Quan sát - 1 học sinh nêu cách giải, nêu phép tính và kết quả. Bài giải Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 km - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, ghi nhớ - Nêu cách tính vận tốc: Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian - Hình thành công thức: v = s : t (trong đó: v: vận tốc. s: quãng đường. t: thời gian) - Lắng nghe - Giải bài: Bài giải Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) Đáp số: 6 m/giây Bài 1(139): - 1 học sinh đọc. - Làm bài ra nháp, 1 HS làm trên bảng. Bài giải Vận tốc của người đi xe máy là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35km/giờ Bài 2(139): Bài giải: Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ Bài 3(139): - 1 học sinh đọc. - Thực hiện theo hướng dẫn - Làm bài, chữa bài Bài giải 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là: 400 : 80 = 5 (m/giây) Đáp số: 5m/giây 3. Củng cố - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 4, Dặn dò: - Dặn học sinh làm bài trong vở bài tập. Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ hợp lí khi nói hoặc viết. II) Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập. - Giáo viên: Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1, BT2 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với từ thuộc chủ điểm truyền thống. - Gọi HS dưới lớp trả lời miệng bài 2, 3 trang 82 - Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu các từ tìm được trong đoạn văn. + Việc dùng từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì? - Kết luận: Liên kết câu bằng cách dùng đại từ thay thế có tác dụng tránh lặp và rút gọn văn bản. ở đoạn văn trên tác giả đã dùng nhiều từ ngữ cùng chỉ về 1 đối tượng (Phù Đổng Thiên Vương) có tác dụng tránh lặp và cung cấp thêm thông tin để người đọc biết rõ về đối tượng. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài, gợi ý HS cách làm bài: + Đọc kĩ đoạn văn, gạch chân dưới những từ bị lặp lại. + Tìm từ thay thế. + Viết lại đoạn văn đã sử dụng từ thay thế. - Gọi HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng đặt câu. - 2 HS đứng tại chỗ làm bài miệng. Bài 1(86): - 1 HS đọc. - HS tự làm bài cá nhân. - 1 HS phát biểu, HS khác bổ sung: * Đáp án: Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng. + Việc dùng từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà vẫn đảm bảo sự liên kết. - Lắng nghe. Bài 2(87): - 1 HS đọc. - 1 HS làm bài vào bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài bạn làm. - Chữa bài (nếu sai). * Đáp án: Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hoá). Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Nàng bắn cung rất giỏi, thường theo các phường săn đi săn thú. Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trong vùng. Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị quan quân nhà Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù, đền nợ nước, quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi. Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược. Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhưng tấm gương anh dũng của bà sáng mãi với non sông, đất nước. 3. Củng cố - GV nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Trả bài văn tả đồ vật I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật. - Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn 2. Kỹ năng: Tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi ở bài của mình. Viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II) Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập. - Giáo viên: Bảng phụ viết một số lỗi điển hình cần sửa III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS đọc màn kịch giờ trước. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nhận xét về kết quả bài viết của HS: - Gọi HS đọc các đề bài - Mở bảng phụ viết một số lỗi điển hình mà học sinh mắc phải - Nhận xét những ưu điểm và những thiếu sót, hạn chế trong bài viết của HS. - Thông báo điểm số cụ thể c) Hướng dẫn học sinh chữa bài: * Chữa lỗi chung - Gọi học sinh lên bảng chữa lỗi. - Yêu cầu HS chữa lại cho đúng (nếu sai) * Chữa lỗi trong bài - Yêu cầu HS đọc lời phê của GV và tự chữa lỗi trong bài của mình. * Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn, bài văn hay - Đọc một số đoạn, bài văn hay để học sinh học tập. * Viết lại một đoạn văn cho hay hơn - Yêu cầu HS chọn 1 đoạn văn trong bài của mình để viết lại cho hay hơn. - Gọi HS đọc bài viết lại. - Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt. - 2 học sinh - 2HS đọc. - Quan sát, nhận biết - Lắng nghe - Lắng nghe - Học sinh lên bảng chữa lỗi, học sinh dưới lớp chữa vào nháp - Trao đổi, nhận xét về bài chữa - Đọc lời nhận xét của giáo viên, tự sửa lỗi trong bài của mình sau đó đổi cho bạn để soát lỗi. - Lắng nghe, trao đổi với bạn về cái hay của đoạn, bài văn. - Viết lại một đoạn trong bài. - 1 số học sinh đọc đoạn văn viết lại. - Lắng nghe. 3. Củng cố - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 4, Dặn dò: - Dặn học sinh viết bài văn chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại. Sinh ho¹t: KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn I. Môc tiªu - Gióp HS thÊy ®­îc nh÷ng ­u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn - Ph¸t huy ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i. - PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng. II. Nội dung sinh hoạt: 1. NhËn xÐt chung: * H¹nh kiÓm: - C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé. - Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh. - Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê. - Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c - Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt. * Häc tËp: - C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê. - Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ. - Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. - Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: Dũng, Tiến , Đức, Kiên * Hoạt động khác: - Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức. 2. Ph­¬ng h­íng - Ph¸t huy ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt. - Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua. - Kh¾c phôc nh÷ng nh­îc ®iÓm cßn tån t¹i. -Båi d­ìng HS giái N Hà, C Hà, Tá, Cói, Lan ,… Gióp ®ì HS yÕu Thanh, Ton, Dũng, Tiến , Đức, Kiên

File đính kèm:

  • docTuần 26 huệ.doc
Giáo án liên quan