Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - GV: Đào Văn Tư

LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG

A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :

 -Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972 , đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội .

 - Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng , làm nên một “ Điện Biên Phủ trên không “ .

 - Tự hào về truyền thống dân tộc

B– Đồ dùng dạy học :

 1 – GV : _ Anh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đáu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ ( ở Hà Nội hoặc ở địa phương ).

 _ Bản đồ Thành phố Hà Nội ( để chỉ một số địa danh tiêu biểu liên quan tới sự kiện lịch sử “ Điện Biên Phủ trên không “ )

 

doc34 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - GV: Đào Văn Tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV nhận xét – ghi điểm B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Tiết TLV trước các em đã luyện tập viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch “ Xin Thái sư tha cho “ .Trong tiết học hôm nay các em sẽ viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh “ Giữ nghiêm phép nước “ – một đoạn trích khác của truyện Thái sư Trần Thủ Độ . 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 -GV cho HS đọc yêu cầu của đoạn trích . * Bài tập 2 : -GV cho HS đọc nội dung của bài tập 2 . -Cho cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập 2. -GV chú ý HS dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch . -GV cho HS hoạt động nhóm . -Cho đại diện các nhóm trình bày . -GV nhận xét , bổ sung , tuyên dương . *Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. -GV cho mỗi nhóm tự phân vai để luyệnđọc màn kịch . -GV cho các nhóm thi đọc . -GV nhận xét , tuyên dương . 3 / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình -Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo ( Trả bài văn tả đồ vật ) -01 HS đọc màn kịch “ Xin Thái sư tha cho “ đã được viết lại . -04 HS đọc theo phân vai. -HS lắng nghe. -01 HS đọc , cả lớp đọc thầm . - 03 HS đọc nối tiếp nhau. -HS 1 đọc yêu cầu bài tập 2 , tên màn kịch và gợi ý về nhân vật , cảnh trí , thời gian . -HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại . -HS 3 đọc đoạn đối thoại . -HS đọc thầm nội dung bài tập 2 . -Mỗi nhóm 6 HS trao đổi viết tiếp lời đối thoại vào giấy . -Đại diện nhóm trình bày trên giấy . -Lớp nhận xét , bổ sung . -01HS đọc , cả lớp đọc thầm . -Từng nhóm phân vai và luyện đọc ( người dẫn chuyện , Trần Thủ Độ , Linh Từ Quốc Mẫu , người quân hiệu , lính) . -Các nhóm thi đọc . -HS lắng nghe . -HS lắng nghe . Rút kinh nghiệm :. Toán : VẬN TỐC I– Mục tiêu : Giúp HS : Có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc. Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. Thái độ cẩn thận trong khi làm tính , suy luận II- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Tranh vẽ 3 chuyển động ô tô, xe máy. Xe đạp. Bảng phụ. 2 - HS : Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4 1/ 15/ 6/ 6/ 8/ 3/ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên làm bài, HS dưới lớp làm ra nháp. ( Qui , Dương ) Viết số thích hợp vào chỗ trống a) 2 phút 5 giây = . Giây 135 phút= . Giờ b) 3 giờ 10 phút = phút 95 giây = phút - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Để biết trong 1 giờ đi được bao nhiêu gọi là gì? Cách tính như thế nào ? tiết học hôm nay : Vận tốc các em sẽ rõ. b– Hoạt động : * HĐ 1 : Giới thiệu khái niệm vận tốc Bài toán 1: - Nêu bài toán trong SGK, Y/ c HS suy nghĩ tìm cách giải. - Gọi 1 HS lên tốm tắt bài toán bằng sơ đồ và giải bài toán. Các HS khác làm giấy nháp. - GV nói mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình, hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là nốn mưới hai phấy năm ki- lô- mét giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ. - Gọi HS nhắc lại. - Vậy vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) Quãng đường: Thời gian = Vận tốc - Nhìn vào cách làm trên, hãy nêu cách tính vận tốc của một chuyển động. - GV kết luận như ghi nhớ SGK . Giải thích: nếu quãng đường là s. thời gian là t, vận tốc là v, công thức tính vận tốc là: ( GV ghi bảng: v = s : t - Gọi HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc. - Cho HS thảo luận, ước lượng vận tốc người đi bộ, xe máy, xe đạp, ô tô. H: Vận tốc của một chuyển động cho biết gì? Bài toán 2: - Nêu đề toán, gọi 1 HS đọc lại đề bài. - Cho HS dựa vào công thức tính vận tốc vừa được học để giải bài toán. - Gọi 1 HS lên abngr làm; HS dưới lớp làm nháp. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét (sửa chữa nếu có) - Gọi vài HS nhắc lại cách tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. * HĐ 2 : Thực hành : Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài (nếu có). Bài 2: - Cho 2 HS làm ở bảng phụ, HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi 2 HS trình bày cách làm. - HS nhận xét. Bài 3: - Cho HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết; gạch 2 gạch dưới điều đề bài hỏi. - Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - HS đổi vở chữa bài. 4- Củng cố : - Gọi HS nhắc lại công thức tính vận tốc. 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - Hát - HS làm bài. - HS nghe . Bài toán 1: - HS suy nghĩ và tìm cách làm. - HS làm bài; HS khác làm ra nháp. Bài giải: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 km - HS nhắc lại . - HS quan sát. - Muốn tính vận tốc của một chuyển động, ta lấy quãng đường chia cho thời gian. - Theo dõi. - Vài HS nhắc lại. - HS thảo luận và nêu. Vận tốc của một chuyển động cho biết mức độ nhanh hay chậm của một chuyển động trong một đơn vị thời gian. HS lắng nghe và đọc lại. hs làm bài. Bài giải Vận tốc của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) Đáp số: 6 m/giây HS nhận xét. 2 HS nhắc. HS đọc đề bài HS làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài (nếu sai) HS làm bài. - HS trình bày tương tự như bài 1. - HS thực hiện. - HS làm bài. - HS nêu * RKN: .. KĨ THUẬT Bài 32 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( 2 Tiết ) A-Mục tiêu : - Nắm được cấu tạo chính của mạch điện đơn giản. - Ghép được sơ đồ và lắp được mạch điện đơn giản. -Rèn tính cẩn thận khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện đơn giản . B- Đồ dùng dạy – học : - Sơ đồ mạch điện đã ghép sẵn . - Mạch điện đơn giản đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình điện . C- Các hoạt động dạy – học : TG Các hoạt động dạy Các hoạt động học 3 1 8 20 3 I – Kiểm tra bài cũ ; Gọi 2 HS lên bảng chỉ mmột số thiết bị điện đơn giản và gọi tên từng đồ vật ( Trung ) Vẽ kí hiệu một số thiết bị ( Sơn ) GV nhận xét đánh giá II- Các hoạt động : Giới thiệu : Để lắp một mạch diện đơn giản chúng ta qua những thao tác nào ? làm gì bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát nhận xét mẫu -GV cho HS quan sát sơ đồ mạch điện đơn giản và nêu vị trí các thiết bị Để lắp được một mạch điện đơn giản em cần bao nhiêu tấm ghép ? đó là những tấm nào ? + Cho HS quan sát mạch điêïn và đóng ngắt mạch điện Mạch điện gồm những chi tiết và thiết bị gì ? - Em có nhận xét gì về cách nối mạch điện đơn giản ? + GV kết luận Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a-Chọn chi tiết :HS đọc SGK và lên chọn các chi tiết trong bộ thiết bị điện Gv quan sát và bổ sung b- Cấu tạo mạch điện đơn giản : Mạch điện đơn giản gồm những thiết bị điện nào ? c- Lắp mạch điện đơn giản : Cho HS đọc nội dung SGK 1 HS lên bảng lắp 1 mạch điện đơn giản GV theo dõi giúp đỡ ; uốn nắn các thao tác kĩ thuật d- Hướng dẫn tháo các thiết bị; GV nêu câu hỏi cách tháo Kết luận HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI : Về nhà đọc lại các bước lắp mạch điện và tập lắp thử Nhận xét tiết học Hôm sau chuẩn bị bộ lắp ghép 2 hs lên bảng thực hiện Lớp nhận xét HS nghe HS quan sát và nêu : pin- cầu chì –công tắc – bóng điện . Cần 12 tấm ghép : 1 tấm kí hiệu cầu chì 2 tấm kí hiệu pin;3tấm kí hiệu dây dẫn thẳng; 1tấm kí hiệu bóng đèn điện ;1 tấm kí hiệu công tắc ; 4 tấm kí hiệu góc vuông HS quan sát Cầu chì, công tắc . bóng đèn ,pin , tấm đế, dây dẫn HS nêu HS đọc sách và lên bảng chọn Lớp nhận xét bổ sung HS đọc SGK và trả lời HS lắp ở bảng – lớp quan sát bổ sung HS nêu HS nghe RKN :. . SINH HOẠT TẬP THỂ 1-Các tổ tổng kết:Nêu những ưu điểm của tổ mình: -Nêu những tồn tại của tổ( có dẫn chứng) 2/ Lớp trưởng tổng kết và đánh giá chung của lớp: -Tuyên dương các bạn thực hiện tốt -Phê bình các bạn thực hiện chưa tốt - Đưa ra phương hướng tuần đến 3/ GV tổng kết lớp: -Ưu điểm: * Học tập -Đi học đều -phát biểu xây dựng bài tốt -Có chuâûn bị bài tốt,học bài đầy đủ -Các nhóm học tập ở nhà duy trì tốt -Kiểm tra thuộc bài, có chuẩn bị bài tốt - Thực hiện chủ điểm tháng: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN * Các công tác khác: -Vệ sinh lớp sạch sẽ -Thực hiện ATGT nghiêm túc -Nề nếp học tập được giữ vững - Tham gia lao động làm sạch trường đẹp lớp tốt *Hạnh kiểm: -Lễ phép với mọi người, thầy cô. - Thực hiện tốt chủ điểm tháng. -Tồn tại: -Còn một số bạn đi học chưa đều -Một số ít chưa thuộc bài ( Thành , Cường ..) - Chất lượng qua kiểm tra 15 phút ở lớp chưa cao -Phương hướng tuần đến: * Học tập : -Tiếp tục phát huy những mặt mạnh đã có -Ôn bài thật tốt để học tập có hiệu quả hơn , chuẩn bị kiểm tra giữa học kì -Tiếp tục chuâûn bị bài tốt học tuần 27 - Tham gia sinh hoạt câu lạc bộ văn - toán *Đạo đức:-Thực hiện tốt việc chào hỏi mọi người , quan hệ tốt với bạn bè -Lễ phép với thầy cô giáo . *Các công tác khác: -Tiếp tục thực hiện tốt ATGT Sinh hoạt theo chủ điểm

File đính kèm:

  • docTUAN26L5.doc
Giáo án liên quan