TẬP ĐỌC:
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.
Tiết : 49
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ lịng thnh kính thing ling của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ
+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
29 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 25 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận biết vị trí, giơi hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị tí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
- HS kh, giỏi:
+ Giải thích vì sao chu Phi có khí hậu khô v nóng bậc nhất thế giới:vì nằm trong vùng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
+ Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả địa cầu.
- Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi.
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 2’
2. Bài cũ:5’
3. Bài mới: 25’
Hđộng 1: 10’
Hđộng 2: 5’
Hđộng 3: 10’
4. Củng cố: 3’
-5. Dặn dò: 2’
“Ôn tập”.
Nhận xét, đánh giá,.
“Châu Phi”.
***Vị trí Châu Phi.
+ Chốt.
***Diện tích, dân số Châu Phi.
+ Chốt.
***Đặc điểm tự nhiên.
+ Phát phiếu học tập đã in sẵn các câu hỏi:
Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao?
+ Kết luận.
**Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền.
+ Tổng kết thi đua.
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”.
Nhận xét tiết học.
+ Hát
Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu.
So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu.
+ Học sinh dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí giới hạn của Châu Phi.
+ Trả lời câu hỏi mục 2/ SGK.
+ Kết luận: Diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau Châu Á và Châu Mỹ), dân số đứng thứ tư (sau Châu Á), Châu Âu và Châu Mỹ).
+ Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi:
+ Làm các câu hỏi ở mục 3.
+ Trình bày.
+ Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGV.131 và đánh mũi tên nối các ô.
+ Nhóm nhanh, đúng thắng cuộc.
-------------------------------------
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
Tiết : 125
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải cc bi tốn cĩ nội dung thực tế.
- Lm BT 1 (b), 2,3
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: SGK
+ HS: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 2’
2. Bài cũ:5’
3. Bài mới: 25’
4. Củng cố: 3’
-5. Dặn dò: 2’
Giáo viên nhận xét cho điểm.
- Luyện tập.
***Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên chốt.
Lưu ý giờ = giờ
= 90 phút (3/2 ´ 60)
giờ = giờ
= (9/4 ´ 60) = 135 giây
Bài 2:
Giáo viên chốt ở dạng bài c – d.
Đặt tính.
Cộng.
Kết quả.
Bài 3:
Giáo viên chốt.
Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi.
Dựa vào bài a, b.
- **Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
Bài 4, 5/ 45 làm bài vào giờ tự học.
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 44.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu – làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng.
Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép cộng hoặc trừ số đo thời gian.
Cả lớp nhận xét.
Sửa bài.
----------------------------------------
KHOA HỌC:
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT).
Tiết : 4
I. MỤC TIÊU:
Ơn tập về:
Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ lin quan tới nội dung phần vật chất v năng lượng.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
HS: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 2’
2. Bài cũ:5’
3. Bài mới: 25’
4. Củng cố: 3’
-5. Dặn dò: 2’
- Ôn tập: vật chất và năng lượng.
- Giáo viên nhận xét.
Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt).
***Triển lãm.
Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về:
Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,
Trình bày đẹp, khoa học.
Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo.
Tuyên dương.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.
Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
Các nhóm trình sản phẩm.
--------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN:
TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI.
Tiết : 50
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2).
- HS khá, giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch (BT2,3).
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Vì muôn dân”.
- Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch.
+ HS: - Xem lại nội dung câu chuyện SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 2’
2. Bài cũ:5’
3. Bài mới: 25’
Hđộng 1: 10’
Hđộng 2: 5’
4. Củng cố: 3’
-5. Dặn dò: 2’
“Chuyển câu chuyện thành màn kịch (tiết 1)”.
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng hình thức lựa chọn a, b, c, d.
Cả lớp giơ bảng a, b, c
- Giáo viên chốt.
Giáo viên yêu cầu câu 2.
Vì sao câu 2 chọn b.
Giáo viên nhận xét
-Trong tiết học trước chúng ta đã làm quen với một thể loại mới của phân môn Tập làm văn: “Chuyển câu chuyện thành màn kịch” và chúng ta đã chuyển được màn 1: “Cuộc gặp gỡ trên bến Đông” của câu chuyện “Vì muôn dân”. Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục chuyển hai đoạn còn lại của câu chuyện.
***Các em quan sát tranh trên màn hình và thực hiện yêu cầu sau:
Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận.
2 học sinh trình bày nội dung câu chuyện đoạn 2 và 3.
Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên chuyển: Hai bạn đã giúp chúng ta nhớ lại nội dung cốt truyện rất chi tiết.
Để chuyển câu chuyện này thành các màn kịch ta cần phải nắm những gì.
Mởi 2 học sinh đọc gợi ý màn 2 và 3 trong 94.
b. Mời học sinh đọc yêu cầu gợi ý SGK phần nhiệm vụ của em.
Mời 1 học sinh nhắc lại các bước chuyển câu chuyện thành màn kịch.
- Giáo viên chuyển: Vậy các bạn đã nắm cách chuyển một câu chuyện thành màn kịch, bạn nào thích chuyển màn 2: “Cùng vua bàn kế đuổi thù” ngồi sang dãy A. Bạn nào thích màn 3 “Hội nghị Diên Hồng” ngồi sang dãy B.
Giáo viên: dựa vào những gợi ý ở SGK các nhóm thảo luận điền tiếp các lời thoại cho hoàn chỉnh một màn hình.
Dán tranh minh hoạ cho từng màn ở bảng phụ.
c. Trình bày:
Mỗi đoạn một nhóm trình bày ® Nhóm nào nhanh nhất đính lên bảng nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Giáo viên dùng phấn gạch dưới những điểm khác biệt rồi đưa ra nhận xét.
- Giáo viên chuyển qua màn 3.
- Giáo viên chốt: Ở câu chuyện này diễn biến là một chính kịch nên mang tính chất nhanh gấp dứt khoát. Do đó, lời thoại của từng nhân vật phải ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát, không rườm rà.
Yêu cầu các nhóm sửa lại trên phiếu giao việc.
* Giáo viên chuyển: Chúng ta vừa hoàn chỉnh lời thoại cho cả hai màn kịch. Từ những lời thoại các nhóm sẽ phân vai thể hiện lại theo vai diễn của từng nhân vật..
***Cho học sinh thảo luận theo nhóm mà kịch mà mình chọn để sắm vai cho từng nhân vật.
Cho học sinh chọn hoa.
Máy tính lựa chọn ngẫu nhiên hoa theo màu nhuỵ để học sinh trình bày.
**Giáo viên nhận xét.
Giáo dục.
Hoàn chỉnh lại nội dung bài viết vào vở.
Tập dựng lại một màn kịch.
Chuẩn bị: Trả bài văn tả đồ vật.
Nhận xét tiết học.
+ Hát
HS chọn đáp án đúng giơ bảng.
Học sinh nhắc lại nội dung câu 1.
HS giơ bảng chọn đáp án đúng.
Học sinh trả lời.
Học sinh quan sát 4 bức tranh truyện “Vì muôn dân”.
Học sinh đọc lại yêu cầu.
Hai học sinh cạnh nhau thảo luận kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện.
Học sinh kể lại tóm tắt nội dung của một đoạn theo tranh minh hoạ.
Học sinh đọc gợi ý/ 85.
Từng học sinh đọc.
Màn 2/ 94
Màn 3/ 94
1 học sinh màn 2.
1 học sinh màn 3.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh di chuyển theo ý thích của mình tạo thành nhóm (4hs) để thảo luận nội dụng mình chọn, viết vào bảng nhóm.
Các nhóm thảo luận.
Học sinh trình bày theo vai màn 2.
Các nhóm nhận xét về:
Nội dung
Lời thoại của từng nhân vật.
Cấu trúc câu.
Học sinh trình bày.
Nhận xét giống màn 2.
Học sinh sửa trên phiếu học tập của mình.
Các nhóm thảo luận phân vai ® nắm tình tiết, lời thoại.
Đóng từng màn.
Màn 2: Cùng vua bàn kế đuổi thù.
Màn 3: Hội nghị Diên Hồng.
Nhóm được chọn trình bày (2 nhóm).
Lớp theo dõi bổ sung.
-----------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I. Mục Tiêu :
Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè.
Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu.
II/. Chuẩn bị :
III/. Nội dung:
Hoạt động 1:
- Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua:
(Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, ) VD
+ Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ:
+ Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp:
+ Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần:
+ Giữ vệ sinh, trực nhật:
+ Chuẩn bị bài:
+ Tham gia giao thông trên đường:
+ Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh
+ Việc giữ gìn sách vở:
+ Cách tham gia phát biểu ý kiến:
+ Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự:
Hoạt động 2:
Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường:
Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả:
Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện.
Hoạt động 3:
Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào.
Nêu gương tốt việc tốt.
IV/. Kết luận
Nhắc lại công việc chính đã phân công.
Văn nghệ, trò chơi,..
File đính kèm:
- TUAN 25.doc