Giáo án Lớp 5 Tuần 25 Trường Tiểu học Gio An

A. MỤC TIÊU:

 - Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc trang trọng, tha thiết, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm: Nam quốc sơn hà, bức hoành phi .

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 Hiểu: + Các từ ngữ: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, đất Tổ,.

 + Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - Biết ơn những người đã có công xây dựng đất nước.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa chủ điểm, bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 25 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t giữa các câu thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn. Bài 3: - Gv nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - GV bổ sung: Nhờ cùng nói về một đối tượng (ngôi đền) và có cách thức để biểu thị điểm chung đó (bằng cách lặp lại từ đền) nên hai câu trên liên kết chặt chẽ với nhau. Nhờ đó người đọc hiểu được nội dung của hai câu. 3.Ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. 4.Luyện tập. Bài 1: Tìm những từ ngữ độc lặp lại để liên kết câu ? - Yêu cầu 2HSđọc đề bài và ND bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng: a. Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. b. Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. Bài 2: Chọn TN trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 5.Củng cố, dặn dò: - Gọi 2HS nhắc lại ghi nhớ. - Chuẩn bị: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. - Nhận xét tiết học. - 2HS thực hiện. - HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. + Nói về đền Thượng. - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. + Từ đền ở câu sau lặp lại từ đền ở câu trước. - Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp rồi nhận xét kết quả của sự thay thế. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi. + Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên... - 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài,lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân, các em gạch bằng bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu - 2 em làm phiếu đính bảng, trình bày. - Lớp NX. - HS chữa lại bài theo lời giải đúng. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống. - Lớp nhận xét bài bạn làm trên phiếu. thuyền, thuyền , thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - 2HS đọc lại. LTVC: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ. A.MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ). - Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thaythế đó.(Làm được 2 BT ở mục III). - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần Nhận xét). - Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2) C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.BÀI CŨ: - Đặt câu có sử dụng liên kết bằng cách lặp từ ngữ. - Gv nhận xét ghi điểm II. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét. Bài 1: Các câu trong đoạn văn sau nói về ai? Những từ ngữ nàocho biết điều đó? - GV yêu cầu HS đọc đề bài. ? Các câu trong đoạn văn nói về ai? ? Tìm từ ngữ trong các câu trên đều chỉ Trần Quốc Tuấn? - Giáo viên dán giấy đã viết sẵn đoạn văn 1 lên bảng, 1HS lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhận xét, bổ sung: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa như ở câu trên gọi là phép thay thế từ ngữ. 3. Ghi nhớ. - Yêu cầu 3HS đọc nội dung ghi nhớ. 4. Luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài. - GV phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học sinh làm bài. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhấn mạnh yêu cầu: Các em thay thế những từ ngữ lặp lại trong đoạn văn bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ. - GV phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 2 HS lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. 5.Củng cố, dặn dò: - Gọi 2HS đọc ghi nhớ. - Về học bài. - Chuẩn bị: MRVT: Truyền thống. - Nhận xét tiết học. - 3HS thực hiện. -1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời. + Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn. + Từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn – Hưng Đạo Vương – ông Quốc Công Tiết Chế – vị chủ tướng tài ba – Hưng Đạo Vương – ông – người 1 HS làm bảng - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu. HS đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2, phát biểu ý kiến: Nội dung của 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ ở đoạn 1 được sử dụng linh hoạt hơn, tránh sự lặp lại. - 3 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS lấyvídụ minh họa. - HS đọc đề bài. - Lớp đọc thầm nội dung bài tập, làm việc cá nhân đánh thứ tự các câu văn, phát biểu ý kiến. 4 HS làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. + Từ anh C2 thay cho Hai Long C1. + Người liên lạc C4 thay cho người đặt hộp thư C2. + Từ anh C4 thay cho Hai Long C1. +Từ đó C5 thay cho những vật gợi ra hình chữ V C4. Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. Cả lớp nhận xét, bổ sung. 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ. - HS làm bài cá nhân (vở) - 2HS làm bài trên giấy trình bày kết quả: + nàng câu 2 thay cho vợ An Tiêm C1. + chồng câu 2 thay cho An Tiêm câu 1. Cả lớp nhận xét - 2 HS đọc ghi nhớ. ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II. A. MỤC TIÊU: - Củng cố các chuẩn mực đạo đức đã học đầu học kì II. - Nắm vững các chuẩn mực đạo dức, vận dụng làm bài tập tốt. - Có ý thức thực hiện đúng các chuẩn mực đạo đức. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập. C. CÁC HĐ DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: - Yêu cầu 1HS nhắc lại ghi nhớ ở bài 11. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Thực hành rèn kĩ năng: Hoạt động 1: Thực hành rèn kĩ năng. *Mục tiêu: HS nêu được những hành vi đạo đức đã học. *Cách tiến hành: Bài 1: Em hãy kể một vài trường hợp thể hiện tình yêu quê hương. - Gv nhận xét, chốt lại, tuyên dương. Bài 2: Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây? a. Tham gia XD quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương. b. Chỉ cần tham gia XD ở nơi mình đang sống. c. Chỉ người giàu mới có trách nhiệm đóng góp XD quê hương. d. Cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương. - GV nhận xét chốt lại. Bài 3: Em hãy vẽ một bức tranh về đất nước con người Việt Nam. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Củng cố: Hát về Tổ quốc em. * Mục tiêu: HS thể hiện được tình yêu quê hương qua các bài hát, bài thơ. * Cách tiến hành: - Trình bày các bài hát, thơ về quê hương, đất nước Việt Nam. - GV nhận xét, tuyên dương. 3.Dặn dò: - Chuẩn bị: Em yêu hòa bình. - Nhận xét tiết học. - 1HS nêu. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ trả lời. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào phiếu, một số HS trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. - HS vẽ vào giấy A4, vẽ xong đính bảng giới thiệu. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp nhất, có ý nghĩa nhất. - Chia 2 dãy, dãy nào có nhiều bài hát, bài thơ hơn thì thắng. - HS lắng nghe. KHOA HỌC: (Chiều) ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. A. MỤC TIÊU: - Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dụng cụ thí nghiệm. - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: + Nêu các biện pháp tiết kiệm điện? II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Ôn tập: Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng. *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về vật chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học. *Cách tiến hành: - Gv chia lớp làm 4 nhóm cử ra 2 trọng tài. - GV nêu cách chơi. - Gv đọc câu hỏi. - Giáo viên nêu đáp án: 1 - d, 2 - b, 3- c, 4 - b, 5 - b, 6 - c, 7 - a,b,c,d. - Cả lớp cùng GV phân nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi. *Mục tiêu:Củng cố cho HS KT về việc sử dụng một số nguồn năng lượng. *Cách tiến hành: + Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? - GV nhận xét, chốt lại. 3.Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại các kiến thức đã ôn tập. - Xem bài: Ôn tập: Vật chất và NL (tt). - Nhận xét tiết học . - 1HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ đáp án nhanh thì đánh dấu lại. - HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. HÁT NHẠC: (Chiều) ÔN TẬP BÀI HÁT: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 A. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết đọc bài TĐN số 7 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhạc cụ quen dùng. - Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: II. BÀI MỚI: * Hoạt động 1: Ôn tập. - Học sinh hát bài kết hợp gõ đệm. Lời 1. Lời 2. - Học sinh trình bày bài hát bằng cách lĩnh xướng, song ca... * Hoạt động 2: TĐN số 7 - Giới thiệu bài TĐN Giáo viên treo tranh bài TĐN số 7 - Tập nói tên nốt nhạc: Học sinh nói tên nốt ở khuông thứ nhất. Giáo viên chỉ từng nốt ở khuông 2. - Luyện tập cao độ: Hướng dẫn học sinh nói tên nốt trong bài. Đọc từ thấp lên cao. - Luyện tập tiết tấu. Giáo viên gõ tiết tấu làm mẫu. - Tập đọc từng câu: Giáo viên đàn giai điệu cả bài. Giáo viên đàn câu 1 - 3 lần. - Tập đọc cả bài. Giáo viên đàn giai điệu cả bài. - Ghép lời ca: GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa lớp kia đọc lời. 4.Củng cố: - Hôm nay thầy hướng dẫn các em ôn tập bài gì? Do ai sáng tác. - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát và tập đọc nhạc. - Xem bài tiếp theo. - 3 HS lên hát bài Màu xanh quê hương. - Gõ theo phách. - Gõ 2 âm sắc. - 3 học sinh trình bày. - Học sinh tập nói. - học sinh đọc đồng thanh. - Học sinh đọc theo. - Học sinh xung phong gõ. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh xung phong đọc. - Học sinh xung phong đọc. - Cả lớp hát lời. - Gõ phách - Học sinh trả lời. - Học sinh ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc