I.Mục tiêu :
-Kĩ năng: đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng , tha thiết
-Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên .
-Thái độ: Giáo dục HS nhớ ơn, kính trọng tổ tiên .
II.Chuẩn bị:SGK . Tranh ảnh minh hoạ bài học .
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - Phạm Thị Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Năng lượng chất đốt từ than đá.
- Năng lượng mặt trời.
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
(Cử 5 bạn đại diện nhóm để tham gia chơi tiếp sức).
-Cả lớp theo dõi động viên cổ vũ nhóm thắng cuộc
- HS nghe.
- HS xem bài trước.
Kĩ thuật : Tiết 25 LẮP XE BEN(tt)
I.- Mục tiêu: HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
-Tích hợp:Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng.
II.- Chuẩn bị:
-GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- HS:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Ổn định:KTDCHT
2)Kiểm tra bài cũ:
- Cho2 HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước
- GV nhận xét và đánh giá
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài-ghi đề:
b) Giảng bài:
Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe ben
a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp.
b-Lắp từng bộ phận.
GV cho HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp.
+Lắp khung sàn xe và giá đỡ (hình 2 SGK) cần chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ,11 lỗ và thanh chữ U dài.
+Lắp (hình 3 SGK) chú ý thứ tự lắp như đẫ hướng dẫn
+Lắp hệ thống trục bánh xe sau,cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
c-Lắp ráp xe ben(hình 1 SGK)
+HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK
+Kiểm tra sản phẩm:Kiểm tra mức nâng lên,hạ xuống của thùng xe.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III
-GV nhận xét,đánh giá chung.
-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4) Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu ghi nhớ bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Tiết sau:Lắp máy bay trục thăng.
Bày DCHT lên bàn
-HS nêu
-Lắng nghe
HS chọn các chi tiết
-HS quan sát và lắp từng bộ phận
-HS lắp ráp xe
-Kiểm tra sản phẩm:Kiểm tra mức nâng lên,hạ xuống của thùng xe.
-HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm
HS nêu
HS chuẩn bị bộ lắp ghép
Chiều thứ hai
Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
- Vận dụng để giải được bài toán liên quan.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS lên bảng ghi công thức tính?
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Viết phân số tối giản vào chỗ chấm:
40dm3 = ...m3
A) B) C) D)
Bài tập 2: Thể tích của một hình lập phương bé là 125cm3 và bằng thể tích của hình lập phương lớn.
a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu cm3?
b) Hỏi thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của một hình lập phương bé?
Bài tập3: Cho hình thang vuông ABCD có AB là 20cm, AD là 30cm, DC là 40cm. Nối A với C ta được 2 tam giác ABC và ADC.
a) Tính diện tích mỗi tam giác?
b) Tính tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC?
A 20cm B
30cm
C 40cm D
- HS trình bày.
V = a x b x c
V = a x a x a
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải : Khoanh vào D
Lời giải:
Thể tích của hình lập phương lớn là:
125 : 5 8 = 200 (cm3)
Thể tích của hình lập phương lớn so với thể tích của hình lập phương bé là:
200 : 125 = 1,6 = 160%
Đáp số: 200 cm3 ; 160%
Lời giải:
Diện tích tam giác ADC là:
40 30 : 2 = 600 (cm2)
Diện tích tam giác ABC là:
20 30 : 2 = 300 (cm2)
Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC là:
300 : 600 = 0,5 = 50%
Đáp số: 600 cm2 ; 50%
- HS chuẩn bị bài sau.
Chiều thứ tư
Toán ÔN CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I– Mục tiêu :Giúp HS :
-Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
-Có ý thức tự giác trong học tập, nhanh nhẹn.
II- Chuẩn bị:
SGK. Bảng phụ, giấy khổ to: Vở làm bài.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : KTDCHT
2- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS nêu tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
- Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới :
a- Giới thiệu bài –ghi đề
* Thực hành :
Bài 1: gv viết bài. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2: - Gọi 4 HS lên bảng, thực hiện phép tính.
4 năm 7 tháng + 2 năm 6 tháng=
- 5 ngày 13 giờ +3 này 21 giờ =
6 giờ 32 phút + 2 giờ 47 phút =
- 7 phút 22 giây + 3 phút 35 giây =
- HS nhận xét.
- GV đánh giá.
Bài 2: An giải 2 bài toán hết 45 phút, bài thứ ba hết 18 phút. An giải 3 bài toán hết ... thời gian?
- Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở.
4- Củng cố,dặn dò :.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Trừ số đo thời gian.
- Bày DCHT lên bàn
- 2HS nêu.
.
HS nêu.
-HS hoàn chỉnh bài tập
bài 1: 2 giờ 15 phút = 135 phút
- 13 phút 27 giây = 807 giây
- 167 phút = 2 giờ 47 phút
- 1HS nêu cách đặt tính cộng số đo thời gian.
4 năm 7 tháng
+ 2 năm 6 tháng
6 năm 13 tháng = 7 năm 1 tháng
5 ngày 13 giờ
+3 ngày 21 giờ
8 ngày 34 giờ = 9 ngày 10 giờ
6 giờ 32 phút
+ 2 giờ 47 phút
8 giờ 79 phút = 9 giờ 19 phút
- 7 phút 22 giây
+ 3 phút 35 giây
10 phút 57 giây
bài 2: Thời gian An giải xong 3 bài toán là:
45 + 18 = 53( phút)
Đáp số: 53 phút
Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU
TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Cho HS làm bài tập, chữa bài
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Gạch chân từ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau:
Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà không phải học.
Bài tập2:
a/ Trong hai câu văn in đậm dưới đây, từ ngữ nào lặp lại từ ngữ đã dùng ở câu liền trước.
Từ trên trời nhìn xuống thấy rõ một vùng đồng bằng ở miền núi. Đồng bằng ở giữa, núi bao quanh. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài.
b/ Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng gì?
Bài tập 3: Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau :
Theo báo cáo của phòng cảnh sát giao thông thành phố, trung bình một đêm có 1 vụ tai nạn giao thông xảy ra do vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn. Ngoài ra, việc lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, mở hàng quán, đổ vật liệu xây dựng cũng ảnh hưởng rất lớn tới trật tự và an toàn giao thông.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Bài làm:
Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà không phải học.
Bài làm
a/ Các từ ngữ được lặp lại : đồng bằng.
b/ Tác dụng của việc lặp lại từ ngữ : Giúp cho người đọc nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa các câu. Nếu không có sự liên kết thì các câu văn trở lên rời rạc, không tạo thành được đoạn văn, bài văn.
Bài làm
Các từ ngữ được lặp lại : giao thông.
- HS chuẩn bị bài sau.
An toàn giao thông:
Bài 1: BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I-Muïc tieâu
1-Kieán thöùc
.HS bieát vaø giaûi thích noäi dung 23 bieån baùo hieäu giao thoâng ñaõ hoïc.
.HS hieåu yù nghóa, noäi dung 10 bieån baùo hieäu GT môùi.
2-Kó naêng.
.Giaûi thích söï caàn thieát cuûa bieån baùo hieäu GT.
.Moâ taû ñöôïc caùc bieån baùo ñoù baêng lôøi noùi hoaëc baøng hình veõ. Ñeå noùi cho nhöõng ngöôøi khaùc bieát veà noäidung cuûa caùc bieån baùo hieäu GT.
3-Thaùi ñoä:
.Coù yù thöùc tuaân theo nhöõng hieäu leänh cuûa bieån baùo hieäu GT khi ñi ñöôøng.
.Tham gia tuyeân truyeàn, vaän ñoäng moïi ngöôøi, thöïc hieän luaät GTÑB.
II- Ñoà duøng daïy hoïc.
.Phieáu hoïc taäp..Caùc bieån baùo.
III- Leân lôùp
Hoaït ñoäng cuûa thaâøy
Hoaït ñoâng cuûa troø
1-Baøi cuõ
2- Baøi môùi
.Giôùi thieäu
Hoaït ñoäng 1 : Troø chôi phoùng vieân.
-1HS laøm p.vieân neâu caâu hoûi cho caùc baïn trong lôùp traû lôøi.
-ÔÛ gaàn nhaø baïn coù loaïi bieån baùo gì?
-Nhöõng bieån baùo ñoù ñöôïc ñaët ôû ñaâu?
-Nhöõng ngöôøi ôû ñoù coù bieát noäi dung caùc bieån baùo ñoù khoâng?
-Hoï coù thaáy caùc bieån baùo ñoù coù ích gì khoâng?
.Hoaït ñoäng 2. OÂn laïi caùc bieån baùo ñaõ hoïc:
-Cho hoïc sinh nhaéc laïi caùc bieån baùo ñaõ hoïc, moâ taû hình daïng, maøu saéc.
-Bieån baùo caám, bieån baùo nguy hieåm, bieån hieäu leänh, bieån chæ daãn.
GV keát luaän.
Hoaït ñoäng 3: Nhaän bieát caùc bieån baùo hieâïu
-Cho HS quan saùt caùc loaïi bieån baùo.
-Xaùc ñònh, phaân loaïi, moâ taû hình, maøu saéc cuûa caùc bieån baùo ñoù.
-Bieån baùo caám.
-Bieån baùo nguy hieåm.
-Bieån baùo chæ daãn.
GV keát luaän
Cuûng coá daën doø : chuaån bò baøi Kó naêng ñi xe ñaïp an toaøn.
Cho hs xem caùc bieån baùo ñaõ hoïc, noùi noäi dung cuûa bieån baùo
2 HS traû lôøi.
.Thaûo luaän nhoùm.
.Phaùt bieåu tröôùc lôùp.
.Hoïc sinh thaûo luaän vaø tìm ñuùng loaïi bieån baùo
.Nhoùm naøo xong tröôùc ñöôïc bieåu döông.
.Trình baøy tröôùc lôùp.
.Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
.Thaûo luaän nhoùm 4 .
.Tìm vaø phaân loaïi bieån baùo, moâ taû....
.Phaùt bieåu tröôùc lôùp.
.Lôùp goùp yù, boå sung.
File đính kèm:
- G A L 5 2 BUOITUAN 25 TUAN DL.doc