LỊCH SỬ: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
- Vào dịp Tết Mậu Thân ( 1968 ) , quân & dân miền Nam tổng tiến công & nổi dậy , trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn .
- Cuộc Tổng tiến công & nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại , tạo thế thắng lợi cho quân dân ta .
- Tự hào về truyền htống của quân đội ta, nhân dân ta.
B– Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Anh tư liệu cuộc Tổng tiến công & nổi dậy Tết Mậu Thân ( 1968 )
2 – HS : SGK .
31 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - GV: Đào Văn Tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
â bắt đầu HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết hết thời gian, nhóm nàoviết nhiều nhất là thắng cuộc.
IV – Củng cố : GV nhắc lại nội dung bài.
V – Nhận xét – dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Bài sau: “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
- Hát
- HS trả lời.
- HS nghe .
- HS nghe.
- HS theo dõi .
Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK.
- Năng lượng cơ bắp của người.
- Năng lượng chất đốt từ xăng.
- Năng lượng gió.
- Năng lượng nước.
- Năng lượng chất đốt từ than đá.
- Năng lượng mặt trời.
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- HS nghe.
- HS xem bài trước.
RKN :.
Thứ 6 ngày 9 tháng 3 năm 2007
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I / Mục đích yêu cầu :
Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ , biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch.
II / Đồ dùng dạy học : Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại .
III / Hoạt động dạy và học :
T.G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
01 ph
3 ph
25ph
08ph
4ph
A / Kiểm tra bài cũ :
B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
Trong tiết học này , các em sẽ học cách chuyển 1 đoạn trong tuyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn kịch bằng biện pháp viết tiếp các lời đối thoại .Sau đó các em sẽ phân vai đọc lại .
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1
-GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 .
-GV cho HS đọc thầm trích đoạn Thái sư Trần Thủ Độ .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS đọc nội dung của bài tập 2 .
-GV nhắc HS :
+SGK đã gợi ý sẵn về nhân vật , cảnh trí , thời gian , lời đối thoại , đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông . Nhiệmvụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch .
+Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật , Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông .
-GV cho HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại .
-GV cho HS hoạt động nhóm để hoàn chỉnh màn kịch.GV phát giấy cho các nhóm làm bài .
-Cho đại diện các nhóm trình bày .
-GV nhận xét , bổ sung , tuyên dương .
*Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-GV cho mỗi nhóm tự phân vai đọc lại màn kịch
-GV nhận xét , tuyên dương .
3 / Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình
-Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo ( Tập viết đoạn đối thoại )
-HS lắng nghe.
-02 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm .
-Cả lớp đọc thầm đoạn trích .
-HS 1 đọc yêu cầu bài tập 2., tên màn kịch ( Xin Thái sư tha cho ! ) và gợi ý về nhân vật , cảnh trí , thời gian .
-HS 2 đọc gợi ý và lời đối thoại .
-HS 3 đọc đoạn đối thoại .
-Cả lớp đọc thầm bài tập 2 .
-HS chú ý lắng nghe.
-02 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm .
-HS hoạt động nhóm .GV phát giấy cho HS làm bài .
-Đại diện nhóm trình bày trên giấy .
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-01HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-Từng nhóm phân vai và đọc lại .
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm :
.
1Toán : LUYỆN TẬP .
I– Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
Thái độ cẩn thận khi làm tính , suy luận toán học.
II- Đồ dùng dạy học :
1 - GV : Bảng phụ.
2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/
5/
1/
8/
8/
8/
8
3
1- Ổn định lớp :
2- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS nêu cách đặt tính và tính cộng (trừ) số đo thời gian. ( Thạch , Trung )
- Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới :
a- Giới thiệu bài : Để củng cố lại về cộng , trừ số đo thời gian tiết học hôm nay các em cùng : Luyện tập
b– Hoạt động :
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết.
- Gọi HS nhận xét.
- Nêu cách chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ.
- GV đánh giá, chữa bài.
Bài 2:
- Cho HS đọc bài, tự làm.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian.
- GV đánh giá, kết luận.
Bài 3:
Gọi 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
Gọi HS nhận xét.
GV đánh giá.
Bài 4:
- Cho HS đọc đề toán và nêu phép tính của bài toán.
- Gọi 1 Hs lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng; Đổi vở kiểm tra chéo.
- GV đánh giá.
4- Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại cách tính công (trừ) hai số đo thời gian.
5- Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Nhân số đo thời gian.
- Hát
-2 HS nêu miệng và thực hành
- HS nghe .
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
HS làm bài.
HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết.
Nhận xét.
- Chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với hệ số giữa hai đơn vị.
Chữa bài.
- HS làm bài.
- Nhận xét.
- Nêu.
- Chữa bài.
- Tính được đáp số là:
a) 1 năm 7 tháng
b) 4 ngày 18 giờ
c) 7 giờ 38 phút.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Hs làm bài.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
RKN :
..
KĨ THUẬT
Bài 32 : GIỚI THIỆU BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH ĐIỆN
Mục tiêu :
Biết tên gọi và các chi tiết mô hình thiết bị điện.
Nhận dạng được các kí hiệu của chi tiết và thiết bị điện .
Thái độ thích tìm hiểu khoa học
Đồ dùng dạy học :
-Bộ lắp ghép mô hình điện .
Phiếu học tập ( các câu hỏi để thảo luận )
Các hoạt động dạy và học :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3
1
8
10
8
3
I –Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách rửa các dụng cụ nấu ,ăn uống ? ( Sơn )
Kiểm tra viêïc chuẩn bị , đồ dùng học tập
GV nhận xét – đánh giá
II- Các hoat động dạy :
1- Giới thiệu : Tiết học hôm nay các em làm quen với các thiết bị điện đơn giản mà các em thường gặp, biết được các kí hiệu của chúng .
2- Hoạt động 1 : Tìm hiểu tên gọi , hình dạng, kí hiệu của các thiết bị và các chi tiết .
a- Tên gọi , hình dạng của các thiết bị điện và các chi tiết khác :
GV hướng dẫn cho HS nhận dạng ,gọi tên các thiết bị điện và chi tiết
- Tổ chức HS tự quan sát các thiết bị điện của mình hoặc nhóm
b- Kí hiệu các thiết bị điện :
GV giới thiệu các tấm ghép sơ đồ : 18 tấm ghép với các kí hiệu
Gọi HS lên bàn GV chọn một số thiết bị điện và sơ đồ kí hiệu tương ứng
* GV theo dõi uốn nắn kịp thời
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu công dụng của các thiết bị trong mạch điện
GV lần lượt giới thiệu công dụng của các thiết bịđiện
*Yêu cầu thảo luận nhóm 6 :
Công tắc để làm gì ?
Em hãy kể tên những động cơ điện trong thực tế mà em biết ?
Nêu tác dụng của bóng đèn điện ?
- Nêu tác dụng của nguồn điện ?
HOẠT ĐỘNG 3 : Đánh giá kết quả học tập
Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài
Gọi vài HS chọn một số thiết bị và sơ đồ điện tương ứng
* GV nhâïn xét đánh giá chung
III- Nhận xét dặn dò :
Nhận xét chung tiết học
GV hướng dẫn tiết học sau lắp ghép mạch điện đơn giản
HS trả lời
Để các dụng cụ học tập lên bàn để kiểm tra
HS nghe
HS mở bộ thiết bị điện quan sát theo hướng dẫn của GV
Nêu tên các thiết bị điện
HS quan sát và kiểm tra trên bộ thiết bị điện của mình
HS lên bảng chọn
Lớp nhận xét
HS nghe
Công tắc để mở và đóng mạch điện
Các động cơ điện : mô –tơ bơm nước, máy quạt
Bóng đèn để khi có dòng điện chạy qua làm sáng
Nguồn điện dùng để chạy máy , làm sáng bóng đèn
- HS trả lời
HS thực hành
HS nghe
RKN : ..
..
SINH HOẠT TẬP THỂ
1-Các tổ tổng kết:Nêu những ưu điểm của tổ mình:
-Nêu những tồn tại của tổ( có dẫn chứng)
2/ Lớp trưởng tổng kết và đánh giá chung của lớp:
-Tuyên dương các bạn thực hiện tốt
-Phê bình các bạn thực hiện chưa tốt
- Đưa ra phương hướng tuần đến
3/ GV tổng kết lớp:
-Ưu điểm: * Học tập
-Đi học đều
-phát biểu xây dựng bài tốt
-Có chuâûn bị bài tốt,học bài đầy đủ
-Các nhóm học tập ở nhà duy trì tốt
-Kiểm tra thuộc bài, có chuẩn bị bài tốt
- Thực hiện chủ điểm tháng: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
* Các công tác khác:
-Vệ sinh lớp sạch sẽ
-Thực hiện ATGT nghiêm túc
-Nề nếp học tập được giữ vững
- Tham gia lao động làm sạch trường đẹp lớp tốt
*Hạnh kiểm:
-Lễ phép với mọi người, thầy cô.
- Thực hiện tốt chủ điểm tháng.
-Tồn tại: -Còn một số bạn đi học chưa đều như : Hùng , Diễm( nghỉ học không phép )
-Một số ít chưa thuộc bài ( Nhựt , Quang )
- Chất lượng qua kiểm tra 15 phút ở lớp chưa cao
-Phương hướng tuần đến:
* Học tập : -Tiếp tục phát huy những mặt mạnh đã có
-Ôn bài thật tốt để học tập có hiệu quả hơn , chuẩn bị kiểm tra giữa học kì
-Tiếp tục chuâûn bị bài tốt học tuần 26
- Tham gia sinh hoạt câu lạc bộ văn - toán
*Đạo đức:-Thực hiện tốt việc chào hỏi mọi người , quan hệ tốt với bạn bè
-Lễ phép với thầy cô giáo .
*Các công tác khác:
-Tiếp tục thực hiện tốt ATGT
Sinh hoạt theo chủ điểm
Chỉnh trang lại phòng học , tu sửa cây xanh.
File đính kèm:
- TUAN25L5.doc