A. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ: song, . câu, đoạn trong bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.
Hiểu: + Từ ngữ: luật tục, Ê - đê, song, co, tang chứng, .
+ Ý nghĩa : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 - 2 luật của nước ta (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Có ý thức chấp hành tốt luật pháp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
- Tranh minh họa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 24 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C TIÊU:
- Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
- Yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh ảnh 1 số đồ vật.
C. CÁC HĐ DAY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ:
- GV chấm điểm vở của học sinh viết đoạn văn tiết trước.
II. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau đây.
- Yêu cầu HS đọc đề bài. GV ghi bảng.
- Gọi học sinh đọc gợi ý 1.
- Yêu cầu HS viết dàn ý ra vở nháp.
- GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 5 dàn ý cho HS.
Bài 2: Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý.
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Yêu cầu HS trình bày miệng trong nhóm.
- Cho các nhóm thi đua trình bày miệng.
- GV điều khiển cả lớp trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về viết lại bài vào vở.
- 2HS nộp bài.
- 1HS đọc 5 đề bài ở SGK.
- 1HS đọc
- Suy nghĩ chọn đề cho mình.
- Cả lớp làm vào vở nháp. 5HS lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Tự sửa bài viết.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
- Từng HS nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật.
- Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của GV đề ra.
- Lớp bình chọn người trình bày hay nhất.
HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI
1. Chi đội trưởng đọc bản nhận xét đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần qua về các mặt: học tập, vệ sinh, đạo đức, nề nếp....
- Ý kiến góp ý của tập thể.
- Gv nhận xét chung.
2. Kế hoạch tuần 25:
- Đi học chuyên cần, nghỉ học phải có giấy xin phép và chữ kí của phụ huynh.
- Thi đua dành nhiều hoa điểm tốt tặng mẹ, cô..
- Ôn các bài hát, múa về mẹ, cô.
- Ôn tập tốt chuẩn bị thi giữa học kì 2.
- Duy trì nhóm học tốt, đôi bạn cùng tiến.
- Tập luyện đội bóng để chuẩn bị hoạt động 26-3.
- Tham gia tốt và đầy đủ mọi hoạt động của nhà trường, đội dề ra.
- Cần có ý thức phê và tự phê cao trong giờ sinh hoạt.
- Chăm sóc bồn hoa của lớp và cây cảnh trong phòng học.
@ & ?
@ & ?
Bài 2: Tìm danh từ, động từ có thể ghép với từ an ninh.
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3: Xếp các từ ngữ vào nhóm thích hợp.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gv gợi ý HS xếp theo nhóm nhỏ.
- Giáo viên chấm chữa, nhận xét.
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- Hoạt động thảo luận theo bàn.
- 2 nhóm làm nhanh lên dán bảng lớp.
+ Danh từ kết hợp với an ninh: cơ quan an ninh, LL an ninh, chiến sĩ an ninh, ...
+ Động từ kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, cơ quan an ninh, thiết lập an ninh.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở - 1HS làm bảng phụ.
+ công an, đồn biên phòng, tòa án, cơ quan an ninh, thẩm phán.
+ xét xử, cảnh giác, bảo mật,giữ bí mật.
- Lớp nhận xét.
ĐẠO ĐỨC: EM YÊU TỔ QUỐCVIỆT NAM (T2)
A. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết quốc tịch của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- HS có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triển kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
+ Có kĩ năng hợp tác nhóm. KN trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN.
+ Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Giảng bài:
Hoạt động 1: HS làm bài tập 1/ SGK.
*Mục tiêu: Củng côc các kiến thức về đất nước Việt Nam.
*Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm giới thiệu một sự kiện, 1 bài hát, 1 bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc 1 địa danh của Việt Nam đã nêu trong BT1.
- GV nhận xét, kết luận:
Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn đọc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Từ đó, ngày 2/ 9 được lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta.
Hoạt động 2: HS làm BT 3/ SGK.
*Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch.
*Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đóng vai là hướng dẫn viên du lịch “Việt Nam – Điểm hẹn của thiên niên kỉ” và giới thiệu với khách du lịch là các HS khác trong lớp về một trong các chủ đề: văn hố, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam, …
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ BT4.
*Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh của mình vẽ và sưu tầm được theo nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Hát về Tổ quốc em.
*Mục tiêu: Củng cố bài.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS trình bày các bài hát, thơ về quê hương, đất nước Việt Nam.
*Dặn dò:
- Xem bài Em yêu hòa bình.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh trả lời.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Các nhóm chuẩn bị - đại diện một số nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Tuyên dương nhóm sắm vai tốt.
- HS trưng bày.
- HS cả lớp xem tranh và trao đổi.
- HS thi đua hát.
- HS lắng nghe.
KHOA HỌC: (Chiều) LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (T2).
A. MỤC TIÊU:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại đồng, nhôm, sắt,…) và một số vật khác bằng nhựa,su, sứ,…
- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
C. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ:
II. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
- Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi Dò tìm mạch điện.
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
- GV chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xếp thành 2 hàng đánh số như hình 7 SGK (cả ở trong và ở ngồi). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,…).
- Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- GV quan sát, hướng dẫn.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò:
- Đọc nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện.
- Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
- HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy).
- Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây có thể do giáo viên hoặc do nhóm khác thực hiện).
- Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau.
- Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
- 2HS đọc.
KĨ THUẬT: LẮP XE BEN (T1)
A.MỤC TIÊU: Học sinh cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thật.
+ HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C.CÁC HĐ DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ:
? Nêu các chi tiết để lắp xe cần cẩu?
- Giáo viên nhận xét.
II.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
? Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó?
- GV nhận xét, chốt lại hoạt động 1.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn chọn các chi tiết.
+ GV cùng HS chọn đúng và đủ theo SGK xếp vào nắp hộp.
a. Lắp từng bộ phận.
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.
? Ta cần chọn những chi tiết nào?
- Gv lắp mẫu.
* Lắp sàn ca-bin và các thanh đỡ.
? Ngoài các chi tiết ở hình 2 em còn phải chọn thêm những chi tiết nào?
- Gv tiến hành lắp hình 3.
* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
- GV hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
* Lắp trục bánh xe trước. H 5a
- Gv nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
* Lắp ca bin. H.5b
b. Lắp ráp xe ben.
- GV lắp xe ben theo các bước trong SGK.
- Kiểm tra sản phẩm. kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe ben.
c. HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại các chi tiết cần có để lắp xe ben.
- Chuẩn bị tiết sau học tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nêu.
- HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
+ Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca-bin.
- HS chọn các chi tiết, xếp vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- HS quan sát Gv lắp và trả lời các câu hỏi do GV đưa ra.
- 1 em lên lắp khung sàn xe.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi ở SGK và lắp 1 trục trong hệ thống, lớp quan sát và nhận xét.
- 1 em lên lắp trục bánh xe trước. Lớp quan sát, bổ sung.
- HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- 1HS nhắc lại.
File đính kèm:
- Tuan 24.doc