Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - GV: Do Thi Anh Minh

TẬP ĐỌC

 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

I. MỤC TIU:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài.

 - Hiểu từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu nội/d các điều/ l xưa của người Ê-đê.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.

3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành.

 - KNS: Hiểu biết một số luật tục của ngươi Ê- đê

II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh ha.

 + HS: Tranh sưu tầm, SGK.

 

doc23 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - GV: Do Thi Anh Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: “ Luyện tập chung “ ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập chung” . 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập. Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua. Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1(a ,b ) Giáo viên lưu ý học sinh đổi cùng đơn vị - GV gợi ý HS tìm : + S xq , S đáy , S tp ( S kính ) Bài 2: Giáo viên sửa bài bảng phụ. Bài 3( dành cho HS khá ) Giáo viên gợi ý cách làm cho học sinh. + Stp của hình N và M Stp M = 9 x Stp N + V của hình N và M V M = 27 x V N Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Kiểm tra” Nhận xét tiết học Hát - HS sửa bài nhà - Cả lớp nhận xét * Hoạt động nhóm 2 dãy thi đua. * Hoạt động cá nhân , lớp Học sinh đọc đề bài. Học sinh nêu cách làm bài. Học sinh làm bài vào vở. 1 học sinh sửa bài bảng lớp. Lớp sửa bài. Học sinh đọc đề và nhắc lại cách tính S HLP và V HLP Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên). Học sinh sửa bài. + Học sinh đọc đề. Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm hiểu cách làm. Làm bài vào vở. 2 HS thi đua giải bài bảng lớp (1 em / 1 dãy). Học sinh sửa bài. * Hoạt động cá nhân 2 dãy thi đua (3 em / 1 dãy) TËP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. 2. Kĩ năng: - Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. - KNS: biết quan sát và yêu thích các đồ vật xung quanh. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật. B¶ng nhãm. + HS:VBT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật. Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập về văn tả đồ vật. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp. Gọi học sinh đọc gợi ý 1. Phát giấy cho học sinh lên bảng làm bài. Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho HS . Gọi học sinh đọc gợi ý 2. Yêu cầu học sinh trình bày miệng trong nhóm. Cho các nhóm thi đua trình bày miệng. Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp. - Nhận xét, tính điểm. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc 4 đề bài ở SGK. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ chọn đề cho mình. Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý. 4 HS lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét. Tự sửa bài viết. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Từng HS nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật. Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của GV đề ra. Nhận xét, bình chọn. ĐỊA LÍ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiená thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu, thấy được sự khác biệt giữa 2 Châu lục. 2. Kĩ năng: - Mô tả và xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu. - Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lượt đồ khung. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. - KNS: Nhận biết được người châu Á hay châu Aâu khi gặp họ. II. CHUẨN BỊ: + GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”. Nêu các đặc điểm của LB Nga? Nêu các đặc điểm của nước Pháp? So sánh. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu. + Phát phiếu học tập cho HS điền vào lược đồ. + Gv ®iều chỉnh, bổ sung. + GV chốt. v Hoạt động 2: Trò chơi học tập. + Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). + Phát cho mỗi nhóm 1 chuông. (để báo hiệu đã có câu trả lời). + Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK). +Ví dụ: · Diện tích: 1/ Rộng 10 triệu km2 2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục. ® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu? + Tổng kết. v Hoạt động 3: Củng cố. . 5. Tổng kết - dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: “Châu Phi”. Nhận xét tiết học. + Hát Học sinh trả lời. Bổ sung, nhận xét. * Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh điền. · Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải. · Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. + Chỉ trên bản đồ. * Hoạt động nhóm, lớp. + Chọn nhóm trưởng. + Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời. + Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm. + Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK. + Nhận xét, đánh giá. * Hoạt động lớp. + HS đọc lại những ND vừa ôn tập (trong SGK). LỊCH SỬ ®­êng tr­êng s¬n I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự chính chi viện sức người, vũ khí, lương thực cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. 2. Kĩ năng: - Nắm được các sự kiện lịch sử có liên quan đến đường Trường Sơn. 3. Thái độ: - Giaó dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc. - KNS: Hiểu biết được ý nghĩa của đường Trường Sơn trong chiến đấu và hiện nay. II. CHUẨN BỊ + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu. + HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta” + Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? + Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được tặng nhiều huân chương cao quý? ® GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Đường Trường Sơn “ 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn. Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên. TL nhóm đôi những nét chính về đường T/ Sơn. ® Giáo viên hoàn thiện và chốt:   Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).   Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường. v Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu. Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn. ® GV nhận xét + yêu cầu HS kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết. v Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường Trường Sơn. . Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. ® Giáo viên nhận xết ® Rút ra ghi nhớ. v Hoạt động 4: Củng cố. GV cho HS so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử. ® Giáo viên nhận xét ® giới thiệu: Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh. Đó là con đường đưa đất nước ta đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu. Học sinh nêu. * Hoạt động lớp, nhóm. Học sinh đọc SGK (2 em). Học sinh thảo luận nhóm đôi. ® 1 vài nhóm phát biểu ® bổ sung. Học sinh quan sát bản đồ. * Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính. ® 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu. Học sinh nêu. * Hoạt động nhóm 4. Học sinh thảo luận theo nhóm 4. ® 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung. Học sinh đọc lại ghi nhớ. Học sinh so sánh và nêu nhận xét. SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU -Đánh giá hoạt động của tuần 24 và triển khai kế hoạch tuần 25. - Giáo dục học sinh nêu cao tinh thần phê và tự phê. -Sinh hoạt văn nghệ II. LÊN LỚP - Ổn định tổ chức: - Cho HS hát 1 bài. Đánh giá cấc hoạt động trong tuần 24: -Lớp trưởng nhận xét chung: + Ưu điểm: + Tồn tại: Lớp phó học tập, lớp phó lao động. Lớp phĩ phụ trách văn- thể -mĩ nhận xét từng mặt. Hs phát biểu ý kiến bổ sung. GV nhận xét và nhắc nhở HS các vấn đề như: Việc thực hiện nề nếp; phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp;Cách học bài và làm bài ở lớp, ở nhà; GV triển khai kế hoạch tuần 25: Thực hiện kế hoạch tuần 25. Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Chấp hành tốt mọi nội quy nhà trường . Duy trì việc nhặt rác vệ sinh sân trường đầu buổi học. Lao động theo kế hoạch nhà trường: Chăm sĩc cây. Sinh hoạt văn nghệ:Do lớp phĩ văn thể điều hành. Hát tập thể Hát , múa: cá nhân, nhĩm.

File đính kèm:

  • docLop 5 tuan 24 Anh Minh.doc