Giáo án Lớp 5 Tuần 23 - Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn

 Môn: Toán, Tiết: 111

 XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI.

I- Mục tiêu: Giúp HS:

 - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Nhận biết được mối quan hệ giữa 2 đơn vị này.

 -Đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.

 -Vận dụng để giải toán có liên quan.

II- Chuẩn bị:

 - GV: Hình vẽ về quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1 dm và hình lập phương cạnh 1cm.

 - HS: Vở bài tập toán 5.

III- Các hoạt động dạy học :

1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : 4

 - GV cho HS so sánh thể tích một số hình đơn giản.

 

doc31 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 23 - Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
báo cáo kết quả. - GV sửa chữa, hoàn chỉnh phiếu học tập của HS. -Yc HS trình bày đặc điểm tự nhiên và các sản phẩm của các ngành sản xuất ở Pháp. -GV kết luận. -HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm. -HS trình bày, HS khác bổ sung. -HS trả lời. -HS nối tiếp phát biểu. -HS làm việc theo cặp hoàn thành phiếu học tập. -Đại diện trình bày kết quả, các cặp khác nhận xét, bổ sung -Từng HS trình bày, các HS khác bổ sung. 3-Củng cố, Dặn dò:3’ GV nhận xét tiết học. Về nhà :HS xem lại bài, về nhà học bài, chuẩn bị ôn tập. Rút kinh nghiệm TUẦN 23 Môn:Khoa học,Tiết 46 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. I- Mục tiêu: Giúp HS: -Biết lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. -Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện. -Có ý thức sử dụng tốt năng lượng điện trong cuộc sống. II- Chuẩn bị: -Bóng đèn điện hỏng có tháo đuôi, hình trang 94, 95,97 sgk. III- Các hoạt động dạy học : 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :5’ - Nêu 1 số ứng dụng của dòng điện. Nêu vai trò của điện trong cuộc sống. 2- Bài mới : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 27’ HĐ1:Thực hành lắp mạch điện: -GV cho HS làm việc theo nhóm: Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 94 sgk. HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. -Cho đại diện nhóm giới thiệu hình vẽ,mạch điện -Hỏi: Phải lắp mạch ntn thì đèn mới sáng? -Yc HS làm việc theo cặp, đọc mục bạn cần biết trang 94, 95sgk, HS chỉ mạch kín (hình 4 trang 95 sgk) và nêu: +Pin đã tạo ra trong mạch điện kín 1 dòng điện. +Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng phát ra ánh sáng. -Cho HS quan sát hình 5 trang 95 sgk và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích? -HS lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán. Giải thích kết quả thí nghiệm. -Cho HS thảo luận về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. -GV nhận xét chốt lại. -HS thảo luận nhóm theo yc. -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. -HS quan sát, giải thích. -HS thực hành theo nhóm .Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. -HS nêu. -HS lắng nghe 3-Củng cố, Dặn dò:3’ GV :Nhận xét tiết học Về nhà :HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm TUẦN 23 Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2007 Môn: Toán,Tiết: 115 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành được công thức và quy tắc tính thể tích hình lập phương. - Thực hành tính đúng thể tích hình lập phương với số đo cho trước. -Vận dụng công thức tính để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản. II- Chuẩn bị: -Mô hình trực quan vẽ hình lập phương cạnh 3 cm, hình vẽ hình lập phương, bảng phụ ghi bài tập 1. -Vở bài tập toán 5. III- Các hoạt động dạy học : 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : 5’ - Nêu các đặc điểm của hình lập phương. Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật 2- Bài mới : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ 17’ 1-Công thức tính thể tích hình lập phương: a)-VD :Yc HS tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 3 cm, chiều rộng 3cm, chiều cao 3cm. -Yc HS khác nhận xét hình hộp chữ nhật trên, cho biết đó là hình gì?. GV treo mô hình trực quan: Hình lập phương. -Yc HS nêu cách tính thể tích hình lập phương. -Yc HS đọc quy tắc, cho HS nhắc lại. b)-Công thức: -GV treo tranh hình lập phương có cạnh là a. Yc HS viết công thức tính thể tích hình lập phương. -GV xác nhận: V = a x a x a. -Yc HS nhắc lại quy tắc tính thể tích. 2-Thực hành: Bài 1:Gọi HS đọc đề bài, GV treo bảng phụ, HS quan sát hình vẽ và trả lời. -Gọi HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp. -Gọi 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở. -HS làm bảng lần lượt giải thích. -GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc đề bàiû. -Đề bài cho biết gì? Yc gì? Muốn tính được khối lượng kim loại cần biết gì? -Yc 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. -Cho HS nhận xét. -GV đánh giá, cho điểm. Bài 3: Gọi HS đọc đề bàiû. -Yc HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm. -Yc HS trình bày. -GV nhận xét -HS tính. -HS nhận xét. -HS nêu. -HS đọc, nhắc lại. -HS viết công thức tính thể tích. -HS nhắc lại. - HS đọc đề bài, quan sát, trả lời. - - -HS thực hiện theo yc. - -4 HS lên bảng làm, giải thích; lớp làm vở. -HS đọc đề, trả lời. -HS làm bài. -HS trình bày, lớp nhận xét. - - HS đọc đề, tự làm bài, 1 HS lên bảng làm. -HS trình bày, lớp nhận xét. 3-Củng cố, Dặn dò :3’ GV :Nhận xét tiết học. Về nhà :HS hoàn chỉnh các bài tập , chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm TUẦN 23 Môn: Tập làm văn, Tiết 46 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I- Mục tiêu: Giúp HS: -Nắm được yc của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho. -Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sưả lỗi, tự viết lại 1 đoạn hoặc cả bài cho hay hơn. -Có ý thức dùng từ đặt câu, trình bày bài đúng. II- Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi 3 đề bài, ghi loại lỗi học sinh mắc phải. III- Các hoạt động dạy học : 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : 5’ - 2 HS lần lượt đọc chương trình hoạt động đã lập trong tiết tập làm văn trước. 2- Bài mới : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8’ 24’ 1-Nhận xét kết quả làm bài: -GV đưa bảng phụ đã ghi 3 đề bài và các loại lỗi điển hình. -GV nhận xét chung: +Ưu: +Khuyết: -Thông báo điểm số cụ thể. 2-Chữa bài: -Cho HS lên chữa lỗi trên bảng. -Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. -GV đọc những đoạn, bài văn hay. -Cho HS chọn, viết lại 1 đoạn cho hay hơn. -GV chấm 1 số đoạn viết lại, nhận xét. -HS quan sát bảng phụ. -HS lắng nghe. -HS lần lượt lên bảng sửa lỗi. -HS đọc lời nhận xét, tự sửa lỗi; đổi bài cho bạn để sửa lỗi. -HS trao đổi, thảo luận, nhận ra cái hay, cái đẹp của bài văn. -HS chọn đoạn viết lại. -HS viết. -HS tiếp nối đọc. 3-Củng cố, Dặn dò:3’ GV:+Nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt. +Về nhà :Yc những HS làm bài chưa đạt tự viết lại, chuẩn bị tiết 24. Rút kinh nghiệm Tuần23 Môn:Kĩ thuật, Tiết23 BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH. I- Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình. -Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. II- Chuẩn bị: -Tranh ảnh 1 số kiểu bày món ăn trên bàn ăn ở các gia đình. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III- Các hoạt động dạy học : 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : 4’ - GV yêu cầu HS nêu cách rán đậu phụ. 2- Bài mới : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 10’ 7’ HĐ1: Cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn: -Cho HS quan sát hình 1 sgk, đọc nội dung mục 1a, yc HS nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. -GV tóm tắt, gợi ý. -Cho HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống. -GV nhận xét và tóm tắt, giới thiệu tranh ảnh 1 số cách bày món ăn, dụng cụ ăn uống. -Cho HS nhắc lại các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. HĐ2: Cách thu dọn sau bữa ăn: -GV yc HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình. -Cho HS nêu mục đích cách thu dọn sau bữa ăn. -GV nhận xét và tóm tắt. -GV hướng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung sgk. HĐ3: Đánh giá kết quả học tập: -GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nêu đáp án, HS đối chiếu kết quả, tự đánh giá. -Cho HS tự báo cáo kết quả. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. -HS quan sát, đọc sgk. -HS nêu. -HS lắng nghe. -HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống. -HS lắng nghe. -HS nhắc lại. -HS trình bày. -HS nêu. -HS lắng nghe. -HS làm bài vào phiếu học tập. -HS đối chiếu đáp án, kiểm tra bài là. -HS báo cáo kết quả. 3-Củng cố, Dặn dò :3’ GV : Cho HS nhắc lại cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình. Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: Tuần 23: SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I- Mục tiêu: Giúp HS: - Đánh giá vịêc thực hiện nội quy, quy chế lớp học, đánh giá các hoạt độngvà kết quả học tập ở tuần 23. Lập kế hoạch hoạt động cho tuần 24. - Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm. -Nâng cao tinh thần phê và tự phê , biết đoàn kết thương yêu nhau. II- Chuẩn bị: - GV: tổng hợp ưu điểm và khuyết điểm của HS trong tuần 23, vạch kế hoạch tuần 24. - Ban chỉ huy tổng kết kết quả theo dõi trong tuần. - HS: tự nhận xét bản thân và tổ ,lớp. III- Sinh hoạt: 1- Sơ kết tuần: -Tổ trưởng nhận xét , đánh giá dựa trên kết quả theo dõi ở tổ. -Lớp trưởng cho cả lớp nêu ý kiến, sau đó tổng hợp các ý kiến ,thông qua kết quả theo dõi của ban chỉ huy. 2-GV chủ nhiệm nhận xét tuần qua: + Về nề nếp:.. .. . +Về học tập:. .. . - Tuyên dương các em:. - Nhắc nhở các em: - GV nêu kế hoạch tuần 24:.. . .. 3-Sinh hoạt văn nghệ ,trò chơi : Lớp trưởng điều khiển

File đính kèm:

  • doctuaàn 23.doc