Giáo án Lớp 5 Tuần 23 – Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Đạo đức

 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM

 I. Mục tiêu

Học xong bài này HS biết :

- Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

- quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về tỷuyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc VN

II. Tài liệu và phương tiện

- Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác .

 III. Các hoạt động dạy học

 

doc30 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 23 – Trường Tiểu học Lý Tự Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng công thức để giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản. II.Các đồ dùng dạy học - Mô hình trực quan vẽ hình lập phương có cạnh 3cm,một số hình lập phương cạnh 1cm,hình vẽ hình lập phương. -Bảng phụ ghi BT1. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Củng cố biểu tượng và đặc điểm hình lập phương Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Nêu đặc điểm của hình lập phương? 2.Hình lập phương có phải là trường hợp đắc biệt của hình hộp chữ nhậtkhông? -GV nhận xét,kết luận. -Hình lập phương có 6 mặtlà các hình vuông bằng nhau. - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài,chiều rộng,chiều cao bằng nhau Giới thiệu bài mới : Giờ học trước chúng ta đã biết cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật.Giở học hôm nay chúng ta sẽ tìm công thức tính thể tích của hình lập phương. Hoạt động 2:Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương. a)Ví dụ -GV yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm. -Yêu cầu HS nhận xét hình hộp chữ nhật . - Vậy đó là hình gì? . -GV treo mô hình trực quan . -Hình lập phương có cạnh là 3cm có thể tích là 27cm3. -Hỏi:Ai có thể nêu cách tính thể tích hình lập phương? - Yêu cầu HS đọc quy tắc ,cả lớp đọc theo .b)Công thức: - GV treo tranh hình lập phương . Hình lập phương có cạnh a ,hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương. -GV xác nhận kết quả. -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc thức tính thể tích hình lập phương(SGK trang 122). -HS tính: Vhhcn=3 x 3 x 3 =27(cm3) - Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. -Hình lập phương - Thể tích hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh. -HS đọc HS viết: V = a x b x c V: là thể tích hình lập phương; a là độ dài cạnh lập phương -HS nêu Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS xác định cái đã cho,cái cần tìm tong từng trường hợp. -Nêu cách tính diện tích toàn phần hình lập phương ? -Gọi 4 HS lên bảng.HS dưới lớp làm bài vào vở. -GV nhận xét kết quả. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS nêu các kích thước hình mới tạo thành? -Gọi 2 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm bài vào vở (chon 1 trong 2 cách để làm).Về nhà làm cách còn lại. -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS nhận xét lượng nước trong bể trước và sau khi bỏ hòn đá -Nước trong hình 1 có dạng hình gì trước và sau khi bỏ đã vào?Có kích thước bao nhiêu? -Ta có tính được thể tích hòn đá không ?bằng cách nào? -Gọi 1 HS lên bảng làm BT,cả lớp làm bài vào vở. -GV đánh giá. 4.Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau. Bài 1: -HS đọc .Viết số đo thích hợp vào ô trống. -Mặt hình lập phương là hình vuông ,có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh. Bằng diện tích một mặt nhân với 6. -HS nhận xét -Thể tích của một hình bằng tổng thể tích các hình tạo ra nó. Bài 2: -Tính thể tích khối gỗ có hình dạng như hình bên: -Hình khối đã cho không phải là các hình khối đã học. -Chưa có sẵn công thức tính thể tích đối với hình này. -HS thảo luận. Bài 3: -Tính thể tích hòn đã nằm trong bể nước. -Mực nước sau khi bỏ hòn đá vào bể tăng lên mặc dù lượng nước không đổi. -Trước khi bỏ đá vào bể tăng lên mặc dù lượng nước không đổi. -Trước khi bỏ đá vào,nước trong hình 1 là hình hộp chữ nhật có kích thước là: 5cm, 10cm,1 0cm. -Sau khi bỏ đá vào thì nước và đá đã tạo thành hình hộp chữ nhật có kích thước là : 7cm, 10cm, 10cm. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ i. Mục tiêu. 1- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện sự tăng tiến. 2- Biết tạo câu ghép mới thể hiện quan hệ tăng tiến bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí của các vế câu. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp. - Bút dạ + giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2HS: Cho HS làm lại BT 2+3 của tiết Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh. - GV nhận xét + cho điểm HS1: làm BT2 HS2: làm BT3 Bài mới 1.Giới thiệu bài - HS lắng nghe 2.Nhận xét Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu BT. - GV giao việc: Các em đọc lại câu ghép đã cho. Phân tích cấu tạo của câu ghép đó. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả (GV ghi câu ghép lên bảng lớp). - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. Câu văn gồm 2 vế tạo thành. Cụ thể: - 1 HS đọc thành thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng phân tích câu ghép. - Lớp nhận xét. Chẳng những Hồng chăm học / mà bạn ấy còn rất chăm làm c v c v V1 V2 • Quan hệ từ nối 2 vế câu: chẳng những....mà còn.... • Câu văn sử dụng cặp quan hệ từ chẳng những....mà còn.... thể hiện quan hệ tăng tiến. Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu BT. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài + phát biểu ý kiến. - GV nhận xét + khẳng định những cặp quan hệ từ HS tìm đúng: Không những.....mà còn.... Không chỉ....... mà còn...... Không phải chỉ...... mà còn...... Không những......mà...... - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS nêu các cặp quan hệ từ tìm được. - Lớp nhận xét. 3.Ghi nhớ - Cho HS đọc + nhắc lại. - 2 HS đọc Ghi nhớ - 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK). 4.Luyện tập Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu chuyện vui Người lái xe đãng trí - GV giao việc: Đọc lại yêu cầu + câu chuyện. Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. Phân tích cấu tạo của câu ghép đó. - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã ghi câu ghép cần phân tích - Cho HS trình bày kết quả. Bài 2. (Cách tiến hành tương tự BT1) Kết quả đúng: Cặp quan hệ từ cần điền là: a/ không chỉ....mà....còn.... b/ không những....mà....còn... chẳng những....mà còn.... c/ không chỉ....mà - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - 1 HS làm lên bảng làm. - HS còn lại dùng bút chì gạch câu ghép trong SGK ( hoặc làm vào vở nháp) - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 5.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến. - HS lắng nghe. Mĩ thuật Vẽ tranh đề tàI tự chọn I. Mục tiêu - Hs nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn -HS tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích. - Hs quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II. Chuẩn bị. -1 số tranh ảnh về những đề tài khác nhau - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị Hs quan sát Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài GV : giới thiệu một số tranh ảnh về các đề tài khác nhau và đặt câu hỏi cho HS trả lời + Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì? +Trong tranh có những hình ảnh nào? Hs quan sát - Vui chơi trong ngày hè, Nhà trường GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về đề tài Vui chơi trong ngày hè có thể vẽ hoạt động nhảy dây, đá cầu, thả diều. Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung HS lắng nghe và thực hiện +Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. + Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt. Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành Hs thực hiện Hoạt động 4: nhận xét đánh giá Chọn một số bài và gợi ý cách nhận xét, đánh giá: cách chọ nội dung đề tài, cách thể hiện.. Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I. Mục tiêu. 1- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho. 2- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ tõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn. II. Đồ dụng dạy - học - Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét + cho điểm. - 2 HS lần lượt đọc chương trình hoạt động đã lập trong tiết Tập làm văn trước. Bài mới 1.Giới thiệu bài - HS lắng nghe. 2.Nhận xét chung HĐ1: GV nhận xét về kết quả làm bài HĐ2: Thông báo điểm số cụ thể - HS quan sát trên bảng phụ + lắng nghe cô nói. HĐ1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ - HS lần lượt lên bảng (viết vào cột b) Bảng phụ Chính tả Từ Câu a/ Sai b/ Đúng a/ Sai b/ Đúng a/ Sai b/ Đúng Ghi chú: - Cột A: GV ghi trước những lối chính tả. - Cột B: HS sửa lỗi, GV chốt lại bằng phấn màu HĐ2: Hướng dẫn HS sửa lỗi chung - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. HĐ3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay. - GV đọc những đoạn, bài văn hay. HĐ4: Hướng dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn. GV: Mỗi em chọn một đoạn văn mình viết còn mắc nhiều lỗi để viết lại cho hay hơn. - GV chấm một số đoạn viết của HS - HS đọc lời nhận xét của thầy cô, sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để sửa lỗi. - HS trao đổi thảo luận để thấy cái hay, cái đẹp của bài văn vừa đọc. - HS chọn đoạn văn viết lại. - Viết lại đoạn văn. 4.Củng cố, dặn dò - Biểu dương những HS làm bài tốt. - Yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn; chuẩn bị cho tiết Tập làm văn kết tiếp - HS lắng nghe Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy. II. Chuẩn bị. - Nội dung. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Tiến hành a. Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua. - Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm. - Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích. 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 24 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Nộp các khoản tiền còn thiếu. - Nghe - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình - Lớp trưởng đánh giá .

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 23(1).doc
Giáo án liên quan