Giáo án Lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu học Gio An

A. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: vãn cảnh, biện lễ, .; câu, đoạn, trong bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.

 Hiểu: + Các từ ngữ: quan án, vãn cảnh, biện lễ,.

 + Ý nghĩa: Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Luôn coi trọng sự công bằng, phân minh.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 23 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của chúng ta,... KHOA HỌC: (Chiều) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN. A. MỤC TIÊU: - Kể ra một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. + Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện - Biết rõ tác dụng sử dụng năng lượng điện phục vụ cuộc sống. - Giáo dục HS thích tìm hiểu khoa học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. C. CÁC HĐ DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Nêu một số ví dụ của năng lượng gió trong tự nhiên? II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: Hoạt động 1: Thảo luận. *Mục tiêu: *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận: + Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết? +Tại sao ta nói “dòng điện” có mang năng lượng? + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? - GV chốt: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. + Tìm thêm các nguồn điện khác? Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện đã được sưu tầm đem đến lớp. - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3: Chơi trò chơi củng cố "Ai nhanh, ai đúng". - GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi: Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện. *Dặn dò: Xem bài Lắp mạch điện đơn giản. - 1HS trả lời. - HS lắng nghe. + Bóng đèn, ti vi, quạt… + Vì khi có dòng điện chạy qua, các vật bị biến đổi như nóng lên, phát sáng, phát ra âm thanh, chuyển động ... - Do pin, do nhà máy điện,…cung cấp. + Ác quy, đi-na-mô,… - HS kể tên của chúng;Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng; Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. - Đại diện nhóm giới thiệu với cả lớp. - HS chơi, các HS còn lại theo dõi, nhận xét. HÁT NHẠC: (Chiều) ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC ÔN TĐN SỐ 6. A. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. + Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. + Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6. - HS yêu thích âm nhạc. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn giai điệu bài TĐN số 6. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: HS hát bài hát Tre ngà bên lăng Bác. II. BÀI MỚI: * Hoạt động 1: Ôn tập. - Học sinh hát bài bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ 2 âm sắc. - Giáo viên chia lớp thành 2 nữa để hát đối đáp cả lớp gõ đệm với 2 âm sắc. - Trình bày bài hát theo nhóm. - Cho học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc. - Trình bày theo nhóm gõ đệm và vận động. * Hoạt động 2: Ôn tập Tre ngà bên Lăng Bác. - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm. - Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. * Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 6 - Luyện tập cao độ. Học sinh đọc cao độ Đô-Rê-Mi-Son - Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu. - Gõ lại tiết tấu TĐN số 6. Nửa lớp đọc nhạc và gát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. - Nhóm, cá nhân trình bày. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. - Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày. - Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. 4.Củng cố- Dặn dò: +Hôm nay các em ôn tập bài gì? - Nhận xét. - Về nhà học thuộc bài hát - Xem bài tiếp theo. - Học sinh thực hiện. - 4 đến 5 học sinh trình bày. - Học sinh thực hiện. - Học sinh gõ theo phách. - Hát lĩnh xướng, gõ đệm. - Các nhóm thực hiện. - Học sinh luyện tập. - Học sinh gõ tiết tấu. - Nhóm, cá nhân trình bày. - Học sinh trình bày. - Nhóm, cá nhân trình bày. - Học sinh trả lời. - Học sinh ghi nhớ. LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ, AN NINH. A. MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh. - Biết đặt các ngữ đoạn có từ trật tự , an ninh. Làm được các bài tập 1,2,3. - Có ý thức sử dụng đúng nghĩa của từ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển tiếng Việt - Các tờ giấy khổ to làm BT. - Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ở BT4. C. CÁC HĐ DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: + Để thực hiện mối quan hệ tương phản trong câu ghép ta sử dụng những quan hệ từ nào? - GV nhận xét ghi điểm. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ trật tự. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV lưu ý HS đọc kỹ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ trật tự. - GV nhận xét, chốt lại: trật tự chỉ tình trạng yêu ổn về mặt chính trị và trật tự xã hội. Bài 2: Tìm từ liên quan đến việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông có trong đoạn văn sau: - GV dán 3 – 4 tờ phiếu lên bảng, mời đại diện 4 nhóm lên làm bài, thi đua tiếp sức. - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại lời giải đúng: + Cảnh sát giao thông. + Tai nạn, tai nạn giáo thông, va chạm giao thông. + Vi phạm quy định về tốc độ,... Bài 3: - Gọi 2HS đọc yêu cầu và ND bài tập. - GV lưu ý HS đọc để phát hiện ra các từ ngữ chỉ người, sự vật, liên quan đến nội dung bảo vệ an ninh, trật tự. - GV nhận xét, chốt lại, giải thích cho HS hiểu nghĩa của các từ các em vừa tìm. 3.Củng cố, dặn dò: - Đặt câu có sử dụng từ gnữ thuộc chủ đề trật tự - an ninh mà em vừa học. - GV nhận xét, tuyên dương những em đặt câu đúng và hay. - Về xem bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (t). - Nhận xét tiết học. - HS trả lời câu hỏi. - 1HS đọc đề bài. - HS làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến: câu c. - Vài HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi theo kĩ thuật Khăn trải bàn. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài và truyện vui. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm cá nhân rồi phát biểu ý kiến: + Từ ngữ chỉ người có liên quan đến tình hình trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li-gân. + Từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng liên quan đến trật tự an ninh: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương. - Cả lớp nhận xét. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. - Lớp nhận xét. ĐỊA LÍ: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU. A. MỤC TIÊU: - Nêu 1 số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Liên bang Nga, Pháp. + Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhát thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có thuận lợi để phát triển kinh tế. + Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. - Chỉ vị trí của thủ đô Nga và Pháp trên bản đồ. - Hứng thú với môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp. C. CÁC HĐ DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: + Trình bày một số đặc điểm chính của tự nhiên của châu Âu ? + Nêu nội dung ghi nhớ của bài? - GV nhận xét, ghi điểm. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: a.Liên bang Nga: - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi ở sgk. - GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành KT.Liên bang Nga là nước có dân số đông. b. Pháp: ? Nước Pháp nằm ở phía nào của Châu Âu? Giáp với những nước nào? Đại dương nào? - Yêu cầu HS thảo luận -GV chốt: Đấy là những nông sản của vùng ôn đới ( khác với nước ta là vùng nhiệt đới). + Em có nhận xét gì về nền kinh tế của nước Pháp? - GV chốt lại: Nước Pháp có CN, NN phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch phát triển. 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi 2HS đọc ghi nhớ ở SGK. - Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập. - 2HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời. + Nước Pháp nằm ở Tây Âu,... - Dùng hình 3 để xác định vị trí nước Pháp. - HS thảo luận, nêu tên các các sản phẩm nông nghiệp, CN của nước Pháp và so sánh với SP của nước Nga. + Là một nước có nền kinh tế phát triển cả về công nghiệp và nông nghiệp. - 2HS nêu. LỊCH SỬ: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA. A. MỤC TIÊU: - HS biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội:tháng 12/1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành. - Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho SX ở miền Bắc và vũ khí cho bộ đội. - Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt hơn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập. - HS: Ảnh tư liệu. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt độnghọc I. BÀI CŨ: + Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến Tre như thế nào? + Ý nghĩa lịch sử của phong trào? - GV nhận xét, ghi điểm. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: Hoạt động 1: Hoàncảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội. - GV cho HS đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc bấy giờ”. + Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoàn bình lập lại? + Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi trong đấu tranh thống nhất nước nhà thì ta phải làm gì? + Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta? Hoạt động 2: Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc XD và bảo vệ Tổ quốc. * Yêu cầu HS thảo luận theo Khăn trải bàn: + Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN. + Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí HN? + Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã giành cho nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý gì? GV nhận xét – rút ra ghi nhớ. 3.Củng cố, dặn dò: + Tại sao người nhiều lần giới thiệu nhà máy cơ khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác? - Chuẩn bị: Đường Trường Sơn. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh nêu. - 1 học sinh đọc. + Sau hiệp định Giơ - ne – vơ, miền Bắc nước ta bước vào thời kì xây dựng CNXH làm hậu phương lớn cho miền Nam. + Xây dựng nhà máy cơ khí hiện đại... + Tăng năng suất và chất lượng lao động góp phần cung cấp đủ lương thực cho bộ đội; làm nồng cốt cho ngành CN nước ta, cung cấp vũ khí cho miền Nam đánh thắng kẻ thù. - HS thảo luận . + Ngày khởi công tháng 12 năm 1955, khánh thành tháng 4/1958. + Phục vụ công cuộc lao động XDCNXH ở miền Bắc, cùng bộ dội đánh giặc trên chiến trường miền Nam,... + Được Bác Hồ về thăm,... - Một số HS nêu. - Học sinh nêu.

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc
Giáo án liên quan