Giáo án Lớp 5 Tuần 22 Trường Tiểu Học Phú Thọ B

ĐẠO ĐỨC:

UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ. (T2)

Tiết : 22

I. MỤC TIÊU:

 - Bước đầu biết vai trị quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.

- Kể được một số việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa (phường).

- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường)

- Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường).

- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ chức.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK Đạo đức 5

- HS: SGK Đạo đức 5

 

doc32 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hiện gõ tiết tấu bài TĐN. - Học sinh thực hiện từng câu - Học sinh nghe đàn và đọc bài - Học sinh thực hiện theo các hình thức cá nhân , nhóm, lớp đọc và kết hợp gõ phách. - Học sinh thực hiện. - Học sinh đọc lại bài TĐN ================================================================= Thứ sáu, ngày 14 tháng 02 năm 2014 ĐỊA LÍ: CHÂU ÂU Tiết : 22 I. MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu : + dịên tích là đồng bằng, diện tích là đồi núi. + Châu Âu có khí hậu ôn hoà. + Dân cư chủ yếu là người da trắng. + Nhiều nước có nền kinh tế phát triển. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ ). - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. II. CHUẨN BỊ: - Quả địa cầu. - Bản đồ Tự nhiên châu Âu. - Bản đồ các nước châu Âu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3. Bài mới:25’ Hoạt động 1: Hoạt động 2: 4. Củng cố: 5’ 5. Dặn dò: 2’ - KT vài học sịnh. - Nhận xét, ghi điểm. - Châu Âu. *** Vị trí địa lí và giới hạn. - Cho HS quan sát quả địa cầu. - Châu âu nằm ở vị trí nào trên quả địa cầu ? - Các phía đông, bắc, tây, nam giáp những gì ? - Xem bảng thống kê bài 17 so sánh diện tích của châu Âu với các châu lục khác ? - Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào ? ***Đặc điểm tự nhiên châu Âu : - Chia 4 nhóm quan sát hình 1 và hình 2 SGK . - GV kết luận: Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu sang Đông Âu; các dãy núi nối tiếp nhau ở phía nam; phía bắc; dãy U-ran l ranh giới của châu Âu. c.HĐ 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ sau (Sau mỗi lần HS nêu ý kiến, GV chỉnh sửa cu trả lời cho HS): + Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để: Nêu số dân của châu Âu. So sánh số dân của châu Âu với dân số của các châu lục khác. + Quan sat hình minh hoạ 3 trang 111 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu Âu. Họ có nét gì khc so với người Châu Á? + ***Kể tên một số hoạt động sản xuất, kinh tế của người châu Âu? + Quan sát hình minh hoạ 4 và cho biết hoạt động sản xuất của người châu Âu có gì đặc biệt so với hầu hết hoạt động sản xuất của người châu Á? Điều đó nói lên điều gì về sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và kinh tế châu Âu? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Quan sát, đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Bán cầu Bắc. - Phía Bắc giáp BBD, phía Tây giáp ĐTD, phía Nam giáp biển ĐTH, phía Đông và Đông Nam giáp với châu Á. - Diện tích của châu Âu l 10 triệu km2, đúng thứ 5 trên thế giới, chỉ lớn hơn diện tích CĐD. - Ôn hoà. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS tự làm việc theo yêu cầu, sau đó mỗi nhiệm vụ 1 em nêu ý kiến, các HS khác bổ sung để có câu trả lời hon chỉnh: - Dân số châu Âu (kể cả dân số Liên Bang Nga) theo số liệu năm 2004 là 728 triệu người, chưa bằng 1/5 dân số của châu Á. - Người châu Âu có nước da trắng, mũi cao, tóc có các màu đen, vàng, nâu, mắt xanh. Khác với người châu Á sẫm màu hơn, tóc đen. - Người châu Âu có nhiều hoạt động sản xuất như trồng lúa mì, làm việc trong các nhà máy hoá chất, chế tạo máy móc,... - Người châu Âu làm việc có sự hỗ trợ rất lớn của máy móc, thiết bị khác với người châu Á, dụng cụ lao động thường thô sơ và lạc hậu. Điều này cho thấy các nước châu Âu có khoa học, kỹ thuật, công nghiệp phát triển cao, nền kinh tế mạnh ------------------------------- TOÁN: THỂ TÍCH MỘT HÌNH. Tiết : 110 I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về thể tích của một hình . - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản . Lm BT 1, 2 . II. CHUẨN BỊ: + GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2’ 2. Bài cũ:5’ 3. Bài mới:25’ Hoạt động 1: Hoạt động 2: 4. Củng cố: 5’ 5. Dặn dò: 2’ - Luyện tập chung. Học sinh lần lượt sửa bài 1, 3/ 20. Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Thể tích một hình. ***Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích – Hỏi: + Hình A chứa? Hình lập phương? + Hình B chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình A và hình B. Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3. + Hình C chứa? Hình lập phương? + Hình D chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình C và hình D. **** Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản. Bài 1: Giáo viên chữa bài – kết luận. Giáo viên nhận xét sửa bài. Bài 2: Giáo viên nhận xét. Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước? ***Làm bài nhà 3/ 21. Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối”. Nhận xét tiết học Hát Cả lớp nhận xét. . Chứa 2 hình lập phương. Chứa 3 hình lập phương. A bé hơn B. Chia nhóm. Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên. Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình. Các nhóm nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. - Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh giải thích (học sinh tính số khối gỗ trong từng hình lập phương). ------------------------------------- KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA GIÓ VÀ CỦA NƯỚC CHẢY. Tiết : 44 I. MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: Điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước. - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy. - Học sinh : - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3. Bài mới:25’ Hoạt động 1: Hoạt động 2: 4. Củng cố: 5’ 5. Dặn dò: 2’ - Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2). - Giáo viên nhận xét. - Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. ***Thảo luận về năng lượn của gió. - Giáo viên chốt. ***Thảo luận về năng lược của nước. Cắt đáy một lon bia làm tua bin. 4 cánh quạt cách đều nhau. ***Đục cái lỗ giữa đáy lon xâu vào đó một ống hút, dội nước từ trên xuống vào cánh tua bin để làm quay tua bin. Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời. Các nhóm thảo luận. Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên. Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì? Liên hệ thực tế địa phương. Các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm thảo luận. Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên. Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì? Liên hệ thực tế địa phương. Các nhóm trình bày kết quả. Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học. Các nhóm trình bày sản phẩm. ---------------------------------- TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN ( KT VIẾT) Tiết :1 I. MỤC TIÊU: - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: + GV: + HS: Giấy kiểm tra.Truyện cỏ tích Cây khế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3. Bài mới:25’ Hoạt động 1: Hoạt động 2: 4. Củng cố: 5’ 5. Dặn dò: 2’ - Ôn tập về văn kể chuyện. Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh những yêu cầu cần có về văn kể chuyện: + Kể chuyện là gì? + Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? - Tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể chuyện theo một trong các đề đã nêu. Viết bài văn kể chuyện. ***Học sinh làm bài kiểm tra. Yêu cầu hs đọc các đề bài kiểm tra. Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần). Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể. Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện. Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có). ***Cho hs làm bài kiểm tra. Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc các đề bài. Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình. Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn. Học sinh làm kiểm tra. SINH HOẠT LỚP I. Mục Tiêu : Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè. Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu. II/. Chuẩn bị : III/. Nội dung: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: (Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, )VD + Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ: + Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp: + Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần: + Giữ vệ sinh, trực nhật: + Chuẩn bị bài: + Tham gia giao thông trên đường: + Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh + Việc giữ gìn sách vở: + Cách tham gia phát biểu ý kiến: + Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự: Hoạt động 2: Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường: Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả: Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện. Hoạt động 3: Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào. Nêu gương tốt việc tốt. IV/. Kết luận Nhắc lại công việc chính đã phân công. Văn nghệ, trò chơi,..

File đính kèm:

  • docTUAN 22 R.doc