Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Trường tiểu học Mậu Long

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.

Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN.

- Nhận xét, ghi điểm.

2 Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu của tiết học.

b. Luyện tập:

Bài tập 1 (110):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Mời HS nêu cách làm.

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- Chia nhóm, giáo việc, giới hạn thời gian

- Theo dõi HD thêm

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Trường tiểu học Mậu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo nhóm và phải giải thích tại sao. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 1hs trả lời. - Quan sát, lắng nghe. - Nêu yêu cầu bài tập. - Nghe HD - HS làm bài tập vào vở. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS nghe HD - HS làm bằng bút chì vào vở. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS thi tìm. - Nghe. Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. Biết văn kể chuyện như thế nào. Giáo dục HS chăm chỉ tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV chấm đoạn văn viết lại của 1 - 2 HS. - Nhận xét, đnhs giá 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận nhóm 5: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - GV treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài. Một HS đọc. Lời giải: - Kể chuyện là một chuỗi sự việc có đầu, cuối ; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện đều có một điều có ý nghĩa. - Tính cách của nhân vật được thể hiện qua: hành động của nhân vật ; lời nói, ý nghĩ của nhận vật ; những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. - Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: Mở bài ( mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp) Thân bài (diễn biến) Kết bài (kết bài không mở rộng hoặc mở rông). Bài tập 2: - Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện ; 1 HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm. - Cho HS làm bài vào vở - GV dán 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng ; mời 3 HS đại diện 3 tổ lên thi làm bài nhanh và đúng. - GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. Lời giải: a) Câu truyện trên có 4 nhân vật. b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động. c) ý nghĩa của câu truyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài học, liên hệ giáo dục HS. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể truyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết TLV tới - 1- 2 HS đọc đoạn văn. - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm 5. - Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở - 3 HS đại diện 3 tổ lên thi làm bài nhanh và đúng. - Nghe, ghi nhớ - Lắng nghe __________________________________ Tiết 4: Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. Mục tiêu: Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất. Sử dụng năng lượng gió: điều hoà, khí hậu, làm khô, chạy động cơgió, Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,... Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. Tích cực trong giò học. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?. - Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. - Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi trong phiếu: -Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?. - Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?. - Bước 2: Làm việc cả lớp -Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. c. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. - Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu: - Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?. - Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. - 2hs trả lời. - Quan sát, lắng nghe. - HS thảo luận theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS thảo luận theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nghe. Ngày soạn: 11/1/2012 Ngày giảng:T6 - 13/1/2012 Tiết1: Toán THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu: Có biểu tượng về thể tích của một hình. Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. GD HS tính chính xác, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Kiến thức: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: - GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau: - Hình 1: - So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN?. - Hình 2: - Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế? - So sánh thể tích hình C với thể tích hình D?. - Hình 3: -Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không?. c. Luyện tập: Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải: - Hình A gồm 16 HLP nhỏ. - Hình B gồm 18 HLP nhỏ. - Hình B có thể tích lớn hơn. Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải: - Hình A gồm 45 HLP nhỏ. - Hình B gồm 26 HLP nhỏ. - Hình A có thể tích lớn hơn. Bài tập 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV chia lớp thành 3 nhóm, cho HS thi xếp hình nhanh. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Lời giải: Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. - Quan sát, lắng nghe. - Quan xét, nhận xét. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài tập vào vở. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở nháp. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, chữa bài. - Nghe Tiết 2: Tập làm văn KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT ) I. Mục tiêu: Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. Viết được bà văn kể chuyện. Giáo dục HS chăm chỉ tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã ôn tập về văn kể truyện, trong tiết học ngày hôn nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể truyện treo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Cô mong rằng các em sẽ viết được những bài văn có cốt truyện, nhân vật, có ý nghĩa và thú vị. b. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK. - GV nhắc HS: Đề 3 yêu cầu các em kể truyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. - Mời một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn. c. Cho HS làm bài kiểm tra: - Cho HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị bài sau - Tự kiểm tra - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp đọc đề bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS nói chọn đề bài nào. - HS viết bài. - Thu bài. - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 4: Địa lí CHÂU ÂU I. Mục tiêu: Mô tả sơ lược được vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ Châu Âu: Nằm ở phía tây châu á, có ba phía giáp biển và đại dương. Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của Châu Âu. Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu trên bản đồ (lược đồ). Tích cực trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn: - HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi: - Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?. - Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với diện tích châu A? - Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á ; có ba phía giáp biển và đại dương. c. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên: - Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và thực hiện các yêu cầu: - Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu, cho biết vị trí của chúng? - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. d. Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu - Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để: - Cho biết dân số châu Âu? - So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu A. - Cho biết sự khác biệt của người dân châu Âu của người dân châu Âu với người dân châu A? - Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc. - Bước 3: HS quan sát hình 4: - Kể tên những HĐ sản xuất được phản ánh một phần qua ảnh trong SGK. - GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 128). 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. - Quan sát, lắng nghe. - 1 HS lên chỉ - Lắng nghe, ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nghe - HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. - HS trình bày. - Nghe. Tiết 5: Sinh hoạt lớp

File đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc