Giáo án Lớp 5 Tuần 22 – Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Đạo đức

UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM ( Tiết 2)

I. Mục tiêu

Học xong bài này , HS biết:

+ Cần tôn trọng UBND xã, phường, và vì sao phải tôn trọng UBND xã phườn

+ Thực hiện các quy định của UBND xã phường , tham gia các hoạt động do UBND xã phường tổ chức.

+Tôn trọng UBND xã phường

II. Tài liệu và phương tiện

- ảnh phóng to trong bài

III. Các hoạt động dạy học

 

doc30 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 – Trường Tiểu học Lý Tự Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động 1 : Thảo luận tìm hiểu về năng lượng gió . - HS thảo luận theo nhóm sau đó ghi kết quả thảo luận ra bảng nhóm theo câu hỏi - HS thảo luận + Vì sao có gí ?Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên - Gió là một hiện tượng của tự nhiên khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai khối không khí . Gió thổi làm dòng nước chảy, làm mây bay + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương - Trong khi HS thảo luận GV quan sát và hỗ trợ khi cần - Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc như phơi hong đồ cho khô , đẩy thuyền buồm ra khơi , chạy động cơ trong cối xay gió , chạy tua bin phát điện ,thổi bay vỏ trấu khi sàng sảy - GV yêu cầu mỗi HD đại diện nhóm lên chỉ bảng và trỉnh bày một câu hỏi + Hình 1 : Gió thổi buồm làm cho thuyện di chuyển trên sông nước +Hình 2 : Làm ua binquay chạy máy phát điện tạo ra dòng diện phục vụ đời sống . + Hình 3: Bà con vùng cao tận dụng năng lượng gió trong việc sàng sẩy thóc . 3. Hoạtđộng 2 : Triển lãm về năng lượngnước chảy . - HS tập hợp các tranh ảnh theo nhóm đã có , sắp xếp lại theo các gợi ý trên bảng phụ và thảo luận bài thuyết minh về góc trưng bày HS thảo luận Câu hỏi gợi ý : Câu 1 : Nêu mốtố VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tựnhiên Câu 2 : Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương . HS lên trình bày và hỏi các hình minh hoạ nói lên điều gì + Hình 4 : Đạp nước của nhà máy thuỷ điện Song Đà : Nước từ trên hồ được xả xuống từ một độ cao lớn sẽ làm quay tua bin dưới chân đập và sinh ra dòng điện +Hình 5: Tạo ra điện nhỏ ởvùngcao + Hình 6 : Bà con vùng cao tận dụng năng lượng nước chảy trong việc làm quay gọn nước để đưa nước từvùng thấp lên vùng cao hay đê giã gạo.. - Hãy kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết . Nhà máy thuỷ điểnTị An ,Y - a -ly, Sông Đà , SơnLa , - GV kết luận 4. Hoạt động 3 : Thực hành làm quay tua bin - GV cho HS thực hành sau đó kết luận 5. Hoạt động 4 : Tổng kết bài học và dặn dò - Sử dụng hai nguồn năng lượng này có gây ô nhiễm cho môi trường không - Không gây ô nhiễm môi trường. Ngày soạn: 14/2/2009 Ngày dạy: Thứ sáu,ngày 20/2/2009 Toán THEÅ TÍCH CUÛA MOÄT HèNH I. Muùc tieõu: Giuựp HS: Coự bieồu tửụùng veà theồ tớch cuỷa moọt hỡnh. Bieỏt so saựnh theồ tớch cuỷa hai hỡnh trong moọt soỏ tỡnh huoỏng ủụn giaỷn. II. ẹoà duứng daùy hoùc: Boọ ủoà duứng daùy hoùc toaựn 5. III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu: Kieồm tra baứi cuừ: Yeõu caàu Hs laứm baứi taọp sau: Tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt, coự chieàu daứi 4/5dm, chieàu roọng 1/3dm vaứ chieàu cao 3/4dm. - Sửỷa baứi, nhaọn xeựt vieọc kieồm tra baứi cuừ. Baứi mụựi * Giụựi thieọu baứi mụựi: Hoaùt ủoọng dạy Hoaùt ủoọng học Hẹ 1: Hỡnh thaứnh bieồu tửụùng veà theồ tớch cuỷa moọt hỡnh. -GV toồ chửực cho Hs hoaùt ủoọng (quan saựt, nhaọn xeựt) treõn caực moõ hỡnh trửùc quan theo hỡnh veừ trong caực vớ duù cuỷa SGK. -Sau khi Hs quan saựt caực hỡnh veừ ụỷ moói vớ duù hoaởc moõ hỡnh tửụng ửựng, GV ủaởt caõu hoỷi ủeồ khi traỷ lụứi, Hs tửù nhaọn ra ủửụùc keỏt luaọn trong tửứng vớ duù cuỷa SGK. -Goùi moọt vaứi Hs nhaộc laùi keỏt luaọn ủoự. Hẹ 2: Thửùc haứnh. Baứi 1: -Yeõu caàu Hs quan saựt caực hỡnh trong SGK. -Goùi Hs traỷ lụứi, nhaọn xeựt. -GV sửỷa baứi, nhaọn xeựt. Baứi 2: -Yeõu caàu Hs quan saựt caực hỡnh trong SGK. -Goùi Hs traỷ lụứi, nhaọn xeựt. -GV sửỷa baứi, nhaọn xeựt. Baứi 3: -Goùi Hs ủoùc ủeà. -Yeõu caàu Hs thaỷo luaọn nhoựm 4 tỡm caực caựch xeỏp khaực nhau. -Goùi caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ. -Sửỷa baứi, nhaọn xeựt. 3.Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau -Quan saựt, nhaọn xeựt. -Ruựt ra keỏt luaọn. -Nhaộc laùi keỏt luaọn. -Quan saựt. -Traỷ lụứi. -Nhaọn xeựt. -Quan saựt. -Traỷ lụứi. -Nhaọn xeựt. -ẹoùc ủeà. -Thaỷo luaọn nhoựm. -Baựo caựo keỏt quaỷ. -Nhaọn xeựt. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu. 1- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. 2- Biết tạo câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. II. Đồ dùng dạy - học - Bút dạ + một vài băng giấy. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 3 HS - GV nhận xét , cho điểm • HS1 nhắc lại cách nối câu ghép ĐK (GT) - KQ • HS2: làm BT1 B.Bài mới 1.Giới thiệu bài - HS lắng nghe 2.Hướng dẫn HS làm Bài 1. - Cho HS đọc yêu cầu + đọc 2 đoạn văn. - GV giao việc: • Các em đọc lại đoạn văn. • Tìm câu ghép trong hai đoạn. • Từ nào nối các vế câu ghép. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét và chốt lại: có 1 câu ghép • Tuy bốn mùa là vậy, / nhưng mỗi mùa Hà Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. • 2 vế câu ghép nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Tuy......nhưng Bài 2. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc + gợi ý. + Các em tìm thêm các câu ghép thể hiện sự tương phản. + Muốn vậy, các em cần sử dụng các quan hệ từ hoặc các cặp quan hệ từ: • QHT: tuy, dù, mặc dù, nhưng • Cặp QHT: tuy...nhưng, mặc dù....nhưng. - Cho HS làm bài. - Cho HS nhận xét kết quả. - GV nhận xét và khảng định những câu các em đã làm đúng - 1 HS đọc thành thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Một số HS lên làm bẩi bảng lớp. - HS còn lại dùng bút chì gạch dưới câu ghép và quan hệ từ. - Lớp nhận xét bài của bạn trên lớp. - 1HS đọc to, lớp lắng nghe - 2HS làm bài trên bảng lớp. - HS còn lại làm bài vào vở bài tập. - Lớp nhận xét kết quả bài của 2 bạn trên lớp. 3.Ghi nhớ - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - 3 HS đọc to, lớp lắng nghe. 4.Luyên tập Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a, b. - GV giao việc: • Các em đọc lại câu a, b. • Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu - Cho HS làm bài (GV dán băng giấy đã ghi sẵn câu a, b lên bảng). - 3HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - HS còn lại dùng bút chì gạch trong SGK. - Lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng. Bài 2 Lời giải đúng: a/ Cần thêm quan hệ từ nhưng + thêm vế 2 của câu. VD: Tuy hạn hán kéo dài nhưng ao nhà em vẫn không cạn nước. b/ Cần thêm quan hệ từ mặc dù + thêm vế 1 của câu ( hoặc quan hệ từ tuy + vế 1) Bài 3 GV chốt lại kết quả đúng: • Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian c v xảo / nhưng cuối cùng hắn c vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8 5.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. Mĩ thuật Vẽ trang trí Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm I. Mục tiêu - HS nhận biết được đặc đIểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. II. Chuẩn bị. - bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: quan sát nhận xét + Sự giống nhau và khác nhau giữa các kiểu chữ. + Đặc điểm riêng củ từng kiểu chữ. + Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm? GV: Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong cùng một con chữ có nét thanh và nét đậm( nét to và nét nhỏ) Hs quan sát Hình 1:(kiểu chữ không chân) Thăng long Hình2: (kiểu chữ có chân) Thăng long Hoạt động 2: tìm hiểu cách kẻ chữ - Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ: +Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh. +Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm. + GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung - Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm HS quan sát lắng nghe Quang Trung - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy Hoạt động 3: Thực hành + Tập kẻ các chữ A,B,M,N H/s thực hiện + Vẽ màu vào các con chữ và nền Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học + Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích. Tập làm văn Kể chuyện ( Kiểm tra viết) I. Mục tiêu. Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chính một bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài - Các em đã được ôn tập về văn Kể chuyện ở tiết Tập làm văn trước. Cô cũng đã dặn mỗi em về nhà đọc trước 3 đề bài trong SGK để chọn cho mình một đề. Trong tiếp Tập làm văn hôm nay các em sẽ làm một bài văn hoàn chỉnh cho một trong ba đề các em đã chọn. - HS lắng nghe. 2.Hướng dẫn HS làm bài - GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp. - GV lưu ý HS: Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai). - Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể. - GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp lắng nghe. - HS lắng nghe + chọn đề. - HS lần lượt phát biểu. 3.HS làm bài - GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi... - GV thu bài khi hết giờ - HS làm bài. 4.Củng cố, dặn dò - GVnhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 23 - HS lắng nghe. Sinh hoạt Đội I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Học sinh hoạt động theo qui trình của Đội. - Phương hướng tuần tới. II. Chuẩn bị. - Nội dung, địa điểm. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Nhận xét các hoạt động tuần qua. a) Lớp trưởng đánh giá các việc đã làm được. b) Sinh hoạt Đội 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 23 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Nghe - HS sinh hoạt theo qui trình

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 22(1).doc
Giáo án liên quan