Giáo án môn học khối 5 - Tuần 8

I. Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận đựơc vẻ đẹp kì thú của rừng: Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với đẹp của rừng và trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

- Giáo dục học các em ý thức học tốt bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học:

Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài cũ và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

B. Dạy Bài mới

1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát bức tranh rồi từ đó giới thiệu bài.

2. Nội dung bài

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học khối 5 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề ý thức giữ gìn và bảo vệ của công, có ý thức làm cho trường, lớp học thêm sạch, đẹp. - Nhắc học sinh học tập và noi gương những gì mà mình đã thấy và đã nghe. Sáng Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 39: Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố cách đọc , viết, so sánh các số thập phân. - Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu * HĐ1: Thực hành Bài 1: 1HS đọc yêu cầu BT1. Hớng dẫn HS trình bày miệng. - HS đọc các số, HS khác lắng nghe rồi nhận xét. - GV hỏi HS về giá trị của các chữ số trong mỗi số đó. Bài 2: 2HS lên bảng viết số, HS dới lớp viết số vào vở nháp. - GV đọc lần lợt các số, HS viết số. - HS nhận xét, sửa chữa. Bài 3: 1HS đọc yêu cầu của BT. - HS làm BT3 vào vở, 1HS lên bảng làm BT3. - HS nhận xét, sửa chữa. - GV kết luận. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 41,358 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 Bài 4: HS ở các nhóm thảo luận, hoàn thành bài tập. - HS đại diện ở các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa. - GV kết luận: a) = = 6 9 = 54 b) = = 7 7 = 49 * HĐ2: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn tập và chuẩn bị cho bài sau. Địa lí Tiết 8: Dân số nước ta I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam: Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. Dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học sinh , chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế. - Sự dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam á năm 2004. - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam. Tranh về hậu quả của tăng dân số nhanh. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: + Nêu đặc điểm chính về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng của nước ta. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp 1. Dân số Hoạt động 3: - Làm việc cá nhân Bước 1: HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam á năm 2004 và trả lời câu hỏi của mục 1 SGK. Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Năm 2004, nước ta có số dân là 82 triệu người. - Dân số nước ta đứng thứ 3 ở Đông Nam á và là một trong những nước đông dân trên thế giới. 2. Gia tăng dân số Hoạt động 4: Làm việc theo cặp Bước 1: HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK. Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiên câu trả lời. Kết luận: - Số dân tăng qua các năm: + Năm 1979: 52,7 triệu người. + Năm 1989: 64,4 triệu người. Năm 1999: 76,3 triệu người. - Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người. Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh. Bước 2: HS trình bày kết quả. - GV tổng hợp kết luận và trình bày thêm: Trong những năm gần đây tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm dần do nhà nước tích cực vận động nhân dân thực hiện kế hoạch hoá gia đình; mặt khác, do người dân đã ý thức được sự cần thiết phải sinh ít con để có điều kiện chăm sóc và nuôi dậy co các tốt hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò. HS đọc bài học. Chuẩn bị bài sau. Chính tả Tiết 8: Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi: Kì diệu rừng xanh. 2- Nắm được quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết và ngồi học đúng  thế. II. Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở bài tập... III. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ. - HS viết những tiếng chứa ia/ iê và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng ấy. B. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc bài chính tả 1 lợt. HS theo dõi trong sách giáo khoa. - HS đọc thầm lại bài chính tả. - GV lu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - GV đọc cho học sinh viết từ khó: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết, ... - HS gấp SGK. GV đọc từng câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). - GV nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS viết các tiếng có chứa yê, ya. - HS lên bảng viết nhanh các tiếng tìm đợc. Nhận xét cách đánh dấu thanh. - Cả lớp chữa theo lời giải đúng: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên. * Bài tập 3: HD học sinh làm bài tập vào vở. - HS quan sát tranh minh hoạ để làm BT. - HS đọc câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyên. - Lời giải: thuyền, thuyền; khuyên. * Bài tập 4: HS làm BT4 vào vở. - HS trình bày bài làm của mình. - HS nhận xét, sửa chữa. - Lời giải: yểng, hải yến, đỗ quyên. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập để không viết sai. Sáng Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 40: Viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố bảng đơn vị đo độ dài. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. - Luyện tập viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Giáo dục ý thức tự giác học tập và ngồi học đúng t thế. II/ Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu * HĐ1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài. - GV cho HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé. HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. GV yêu cầu HS nêu nhận xét chung về mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. GV cho HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng: 1km = 1000m 1m = km 1m =100 cm 1cm = m 1m = 1000 mm 1mm = m * HĐ2: Ví dụ: GV nêu VD1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4dm = ..... m - Một vài HS nêu cách làm: 6m 4dm = 6m = 6,4m. Vậy 6m 4dm = 6,4m - Thực hiện tơng tự với VD2. * HĐ3: Thực hành. Bài 1: HS làm BT1 vào vở - 2HS lên bảng làm BT1. HS nhận xét, sửa chữa. GV kết luận: a) 8m 6dm = 8,6m b) 2dm 2cm = 2,2dm c) 3m 7cm = 3,07m d) 23m 13cm = 23,13m Bài 2: HS làm BT2 vào vở - 2HS lên bảng làm BT2. HS nhận xét, sửa chữa.GV kết luận. a) 3m 4dm = 3,4m ; 2m 5cm = 2,05m ; 21m 36cm = 21,36m b) 8dm 7cm = 8,7dm; 4dm 32mm = 4,32dm; 73mm = 0,73dm Bài 3: Thực hiện tơng tự BT2. a) 5km 302m = 5,302km ;b) 5km 75m = 5, 075km; c)302m = 0,302km *HĐ4: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau. Tập làm văn Tiết 16: Luyện tập tả cảnh (dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh. 2. Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. 3. Giáo dục ý thức tự giác học tập và ngồi học đúng t thế. II. Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ - HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng đã đợc viết lại. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hớng dẫn luyện tập. Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập 1. HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp): + Mở bài tực tiếp: kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tợng đợc tả (bài văn miêu tả). + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tợng) định kể (hoặc tả). - HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét. HS nhận xét, sửa chữa. - GV kết luận và chốt lại lời giải đúng: a) là kiểu mở bài trực tiếp; b) kiểu mở bài gián tiếp. Bài tập 2: HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu kết bài (Không mở rộng, mở rộng): - Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục, không bình luận thêm. - Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm. HS đọc thầm 2 đoạn văn, nêu nhận xét 2 cách kết bài.HS nhận xét, sửa chữa. - Lời giải: Giống nhau Khác nhau Điều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của học sinh đối với con đường. - Kết bài không mở rộng: khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh. - Kết bài mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đờng, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đờng, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đờng luôn sạch, đẹp. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của BT3. HS viết mở bài, kết bài theo yêu cầu vào vở bài tập. - HS tiếp nối nhau trình bày bài làm của mình. HS nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc HS ghi nhớ hai kiểu mở bài ( trực tiếp, gián tiếp), hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cảnh. - GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết hai đoạn mở bài, kết bài cha đạt về nhà viết lại để thầy giáo kiểm tra. Tin học (Giáo viên chuyên dạy) sinh hoạt Kiểm điểm hoạt động tuần 8 I. Mục tiêu: - Thấy đợc u khuyết điểm của bạn và của mình trong tuần qua để từ đó có hớng phát huy tính tự giác khắc phục những khó khăn: - Thảo luận đa ra phơng hớng thực tuần thực hiện nhiệm vụ tuần 9 - Giáo dục các em thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. II.Nội dung sinh hoạt: Các tổ trởng báo cáo mọi nề nếp hoạt động của tổ trong tuần qua. Các tổ trởng thông báo kết quả học tập của mỗi tổ viên. Học sinh phát biểu ý kiến. Giáo viên nhận xét kết quả học tập, hoạt động của lớp trong tuần qua: Về học tập, thể dục, vệ sinh của học sinh trong tuần. Tuyên dơng những em có ý thức trong học tập. Bình xét cá nhân xuất sắc đề nghị tuyên dơng. Thảo luận thống nhất phương hướng thực hiện nhiệm vụ tuần 9. III. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhắc nhở các em về học bài cũ.

File đính kèm:

  • docLop 5 Tuan 8.doc
Giáo án liên quan