Giáo án lớp 5 - Tuần 22 - Tập đọc: Lập làng giữ biển

Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật.

-Hiểu nội dung :Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).

II/Chuẩn bị:

 Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những làng ven biển,

III/Hoạt động dạy học:

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 22 - Tập đọc: Lập làng giữ biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Thực hành - Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Hãy nêu công thức tính Sxq hình hộp chữ nhật. + Hãy nêu công thức tính Stp hình hộp chữ nhật + Trong bài tập này các số đo ở đề ra ntn? + Trong trường hợp các số đo không cùng đơn vị ta phải làm gì? +Y/c 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở. +Y/c HS nhận xét bài của bạn và chữa bài. Bài 2: Luyện thêm cho HS – Cho HS đọc đề. * GV treo bảng phụ + Bảng này có nội dung gì?. + Hãy nêu các yếu tố đã biết, các yếu tố cần tìm trong từng trường hợp. +YC HS thảo luận nhóm 4 làm bài +YC HS trình bày kết quả thảo luận +YC HS nhận xét và GV nhận xét, đánh giá. + Hãy nêu cách tính chiều rộng hình hộp chữ nhật khi đã biết chu vi mặt đáy và chiều dài (h2) + Hình hộp thứ ba có gì đặc biệt? * GV: Những hình hộp chữ nhật có đặc điểm như vậy là hình lập phương. Vậy hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng&chiều cao bằng nhau Bài 3: HS đọc đề bài + GV treo hình vẽ bài tập 3 +YC HS thảo luận tìm cách giải. +YC Các nhóm trình bày kết quả.(Trình bày theo 2 cách) * GV: Chốt lại cách giải và nhận xét. C/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 1 HS - HS trả lời a) Cùng đơn vị đo b) Khác đơn vị đo - Đổi về cùng đơn vị đo - HS làm bài - HS nhận xét và chữa bài - 1 HS đọc - HS quan sát - Cho biết các kích thước của một số hình hộp chữ nhật - Cmặt đáy=? ; Sxq=? ; STP=? . - HS thảo luận và làm bài - HS treo bảng phụ và trình bày - Chu vi mặt đáy chia 2 rồi trừ đi chiều dài. -Chiều dài = chiều rộng = chiều cao - HS quan sát - Cách 1: tính từng bước - Cách 2: áp dụng công thức để tìm Thø 6, ngµy 8 th¸ng 2 n¨m 2012. Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT (Kể chuyện) I. MỤC TIÊU : -Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK, bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài - HS lắng nghe 2. Hướng dẫn HS làm bài - GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp. - GV lưu ý HS : Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai) - 1 HS đọc thành tiếng Cả lớp lắng nghe - HS lắng nghe + chọn đề - Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể. - GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc. - HS lần lượt phát biểu. 3.HS làm bài - GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi ... - GV thu bài khi hết giờ. - HS làm bài 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần 23. - HS lắng nghe .................................................... Toán: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu: Giúp HS : - Có biểu tượng về đại lượng thể tích một hình. -Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: + Hình lập phương có màu, rỗng; hình hộp chữ nhật trong suốt, rỗng. + Hình vẽ minh hoạ ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3, bài tập 1, 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra: Kiểm tra 2 HS trên bảng B/Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thể tích của một hình 2.Giảng bài: Hình thành biểu tượng và tính chất *Ví dụ 1: * GV trưng bày đồ dùng, yêu cầu HS quan sát. + Hãy nêu tên 2 hình khối đó? + Hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn? * GV: đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp chữ nhật. Ví dụ 2: *GV treo tranh minh hoạ + Mỗi hình C và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ? * GV: Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D. Ví dụ 3: * GV lấy 6 hình lập phương và xếp như hình ở SGK. + Yêu cầu HS tách hình xếp được thành 2 phần. ... * GV: Ta nói thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Quan sát hình vẽ và tự trả lời vào vở. + Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kết quả. + Hãy nêu cách tìm? Cách tìm khác * GV nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải + HS trình bày Bài 3: HS đọc đề bài + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật C/ Nhận xét - dặn dò:- Nhận xét tiết học Chữa bài tập vở BT (bài 1, 2) - HS quan sát - Hình lập phương và hình hộp chữ nhật - Hình lập phương nhỏ hơn - Hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật . - HS nhắc lại - HS quan sát - Hình C gồm 4 hình lập phương Hình D cũng 4 hình lập phương - HS nhắc lại - HS quan sát - HS thao tác ... - HS nghe, hiểu và nhắc lại - 1 HS - HS làm bài - HS trình bày - 1 HS - HS làm bài - HS trình bày - 1 HS - HS thảo luận nhóm - Bằng nhau vì được ghép từ 6 hình lập phương Khoa häc Sö dông n¨ng l­îng giã vµ n¨ng l­îng n­íc ch¶y I-Môc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt: Nªu vÝ dô vÒ sö dông n¨ng l­îng giã vµ n¨ng l­îng n­íc ch¶y trong ®êi sèng s¶n xuÊt. -Sö dông n¨ng l­îng giã: diÒu hoµ khÝ hËu, lµm kh« chþa ®éng c¬.... -Sö dông n¨ng l­îng n­íc ch¶y;quay guång n­íc, ch¹y m¸y ph¸t ®iÖn. *GDKNS:KÜ n¨ng ®¸nh gi¸ vÒ viÖc khai th¸c, sö dông c¸c nguån n¨ng l­îng kh¸c nhau. II-C¸c ph­¬ng ph¸p-kÜ thuËt d¹y häc -Liªn hÖ thùc tÕ, th¶o luËn vÒ n¨ng l­îng sö dông giã vµ n­íc ch¶y. -thùc hµnh. III-§å dïng: -Tranh ¶nh vÒ sö dông n¨ng l­îng giã, n¨ng l­îng n­íc ch¶y. -H×nh trang 90,91 SGK. III. HOÏAT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Baøi cuõ: GV hỏi: +Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? + Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? 2. Baøi môùi : - GV giới thiệu bài - GV ghi tên bài Hoạt động 1: thảo luận tìm hiểu về năng lượng gió. 1. GV nêu yêu cầu 2. Tổ chức: GV đưa bảng phụ ghi nội dung thảo luận và treo tranh ảnh minh họa lên bảng. Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Vì sao có gió? Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. Câu 2: Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. 3. Trình bày - GV yêu cầu mỗi HS đại diện nhóm lên chỉ bảng và trình bày một câu hỏi. 4. Kết luận: - GV nói: Chúng ta thấy năng lượng gió trong tự nhiên thật dồi dào *KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lương khác nhau. - GV chuyển ý. Hoạt động 2: Triển lãm về năng lượng nước chảy 1. GV yêu cầu 2. Tổ chức GV đưa bảng phụ ghi nội dung thảo luận lên bảng. Câu 1: Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Câu 2: Con người sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. - Trong khi HS làm việc nhóm, GV quan sát và hỗ trợ khi cần. 3. Trình bày: - GV yêu cầu mỗi HS đại diện nhóm lên chỉ bảng và trình bày. - GV treo hình ảnh minh họa của bài học và hỏi thêm cá nhân HS: Các hình minh họa nói lên điều gì? - GV hỏi thêm: + Hãy kể tên một số nhà máy thủy điện mà em biết. 4. Kết luận: - GV nói: Con người có thể sử dụng năng lượng nước chảy trong việc chở hàng hóa xuôi dòng, làm quay tua-bin máy phát điện, làm quay bánh xe nước đưa nước lên vùng cao * Chuyển ý. Hoạt động 3: Thực hành làm quay tua-bin 1. GV nêu yêu cầu: 2. Tổ chức - GV đặt mô hình lên bàn, yêu cầu HS đưa ra các giải pháp có thể và dự tính hoạt động. Sau 3 – 4 ý kiến thì cho HS thực hành. 3. Thực hành: - Giải pháp đúng: Đổ nước từ trên cao xuống làm quay tua-bin (mô hình) hoặc làm quay bánh xe nước. KNS*: Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lương khác nhau. 3Củng dố dặn dò - GV hỏi: Sử dụng hai nguồn năng lượng này có gây ô nhiễm cho môi trường không? - HS trả lời - Sẽ ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. - Đun xong dập lửa cẩn thận, không để chất dễ cháy gần lửa, không sử dụng điện quá tải, trẻ em không chơi diêm, quẹt - HS lắng nghe - HS giở sgk trang 90, ghi tên bài. - Các tổ thảo luận nhoùm 4 - HS xung phong lên chỉ hình trên bảng và trả lời câu hỏi đặt ra. Các nhóm nghe và bổ sung. + Hình 1: Gió thổi buồm làm cho thuyền di chuyển trên sông nước. + Hình 2: Các tháp cao với những cánh quạt quay được nhờ năng lượng gió. Cánh quạt quay sẽ làm hoạt động tuy-bin của máy phát điện, tạo ra dòng điện phục vụ cuộc sống. + Hình 3: Bà con vùng cao tận dụng năng lượng gió trong việc sàng sẩy thóc. - Laéng nghe - Các nhóm chuẩn bị bảng phụ, bút dạ, tranh ảnh đã có. - Các nhóm thảo luận sắp xếp tranh ảnh theo hướng dẫn. - HS đại diện các nhóm sẽ lên bốc thăm thứ tự trình bày. - Theo thứ tự đã có, các đại diện nhóm lên thuyết minh nội dung triển lãm của nhóm mình, nhóm khác nghe và bổ sung nếu mình có tư liệu khác hoặc đặt câu hỏi phát vấn nhóm bạn nếu thấy chưa rõ ràng. Cụ thể: + Hình 4: Nhà máy thủy điện + Hình 5: Dùng sức nước để tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt ở vùng núi. + Hình 6: Bánh xe nước - HS trả lời: Nhà máy thủy điện Trị An, Y-a-ly, Sông Đà, Sơn La (đang xây dựng) - HS lắng nghe - HS quan sát mô hình, bàn bạc với bạn cách thức làm cho tua-bin hoạt động rồi phát biểu. - Các tác giả của những ý kiến khác nhau sẽ được lên thực hiện. Chú ý giải thích được nguyên nhân vì sau tua-bin hoạt động được. - HS trả lời .. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần 22 - Nắm phương hướng cho tuần 23 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt.. - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp. II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 23 II Các HĐ dạy và học HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1.Ổn định :5' 2:Nhận xét : 20' Hoạt động tuần 22 - GV nhận xét chung 3. Sinh hoạt văn nghệ: GV tổ chức cho HS trình diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị 3 Kế hoạch tuần 23 10' - Văn nghệ - Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác bổ sung - Lớp trưởng nhận xét - Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua - Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ -Các tổ trình diễn -Bình chịn tiết mục hay nhất Tổ 1: trực nhật lớp Tổ 2: trực nhật sân trường Tổ 3: VS hành lang, chăm sóc cây xanh trong

File đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 22.doc
Giáo án liên quan