BUỔI SÁNG Tiết 2 – TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
(Trần Nhuận Minh)
I/Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật.
-Hiểu nội dung :Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).
II/Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những làng ven biển,
III/Hoạt động dạy học:
27 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - GV: Do Thi Bich Hien, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ật.
Ví dụ 2:
*GV treo tranh minh hoạ
+ Mỗi hình C và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ?
* GV: Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D.
Ví dụ 3:
* GV lấy 6 hình lập phương và xếp như hình ở SGK.
+ Yêu cầu HS tách hình xếp được thành 2 phần.
...
* GV: Ta nói thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Quan sát hình vẽ và tự trả lời vào vở.
+ Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kết quả.
+ Hãy nêu cách tìm? Cách tìm khác
* GV nhận xét đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải
+ HS trình bày
Bài 3: HS đọc đề bài
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật
C/ Nhận xét - dặn dò:- Nhận xét tiết học
Chữa bài tập vở BT (bài 1, 2)
- HS quan sát
- Hình lập phương và hình hộp chữ nhật
- Hình lập phương nhỏ hơn
- Hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật .
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- Hình C gồm 4 hình lập phương
Hình D cũng 4 hình lập phương
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS thao tác
...
- HS nghe, hiểu và nhắc lại
- 1 HS
- HS làm bài
- HS trình bày
- 1 HS
- HS làm bài
- HS trình bày
- 1 HS
- HS thảo luận nhóm
- Bằng nhau vì được ghép từ 6 hình lập phương
Tiết 3 – Tập làm văn:
KIỂM TRA VIẾT
(Kể chuyện)
I. MỤC TIÊU :
-Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK, bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
2. Hướng dẫn HS làm bài
- GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp.
- GV lưu ý HS : Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai)
- 1 HS đọc thành tiếng
Cả lớp lắng nghe
- HS lắng nghe + chọn đề
- Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.
- GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc.
- HS lần lượt phát biểu.
3.HS làm bài
- GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi ...
- GV thu bài khi hết giờ.
- HS làm bài
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần 23.
- HS lắng nghe
Tieát 4 :ÑÒA LÍ
CHAÂU AÂU
I. Muïc tieâu:
1. Kieán thöùc: - Döïa vaøo löôïc ñoà, baûn ñoà nhaän bieát vò trí, giôùi haïn Chaâu AÂu, naém teân daõy nuùi, ñoàng baèng, soâng lôùn ôû Chaâu AÂu.
2. Kó naêng: - Moâ taû nhöõng ñaëc ñieåm treân löôïc ñoà, baûn ñoà.
- Nhaän xeùt caûnh quan thieân nhieân Chaâu AÂu.
- Nhaän bieát ñaëc ñieåm daân cö vaø ngaønh saûn xuaát chuû yeáu cuûa Chaâu AÂu.
3. Thaùi ñoä: - Giaùo duïc loøng say meâ tìm hieåu ñòa lí.
II. Chuaån bò:
+ GV: Baûn ñoà theá giôùi, quaû ñòa caàu, baûn ñoà töï nhieân Chaâu AÂu, baûn ñoà caùc nöôùc Chaâu AÂu.
+ HS:
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng:
2. Baøi cuõ: “Caùc nöôùc laùng gieàng cuûa Vieät Nam ”.
Ñaùnh giaù, nhaän xeùt.
3. Giôùi thieäu baøi môùi:
Moät soá nöôùc ôû chaâu AÙ.
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng:
v Hoaït ñoäng 1: Vò trí ñòa lí , giôùi haïn.
- GV yeâu caàu HS so saùnh dieän tích cuûa chaâu Aâu vaø chaâu AÙ
Keát luaän : Chaâu Aâu naèm ôû phía taây chaâu AÙ, ba phía giaùp bieån vaø ñaïi döông
v Hoaït ñoäng 2: Ñaëc ñieåm töï nhieân
Boå sung: Muøa ñoâng tuyeát phuû taïo neân nhieàu khu theå thao muøa ñoâng treân caùc daõy nuùi cuûa Chaâu AÂu.
v Hoaït ñoäng 3: Daân cö vaø hoaït ñoäng kinh teá ôû Chaâu AÂu.
Thoâng baùo ñaëc ñieåm daân cö Chaâu AÂu.
Boå sung:
Ñieàu kieän thuaän lôïi cho saûn xuaát.
Caùc saûn phaåm noåi tieáng.
v Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá.
Nhaän xeùt.
5. Toång keát - daën doø:
Hoïc baøi.
Chuaån bò: “Moät soá nöôùc ôû Chaâu AÂu”.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK.
Nhaän xeùt.
Laøm vieäc vôùi hình 1 vaø caâu hoûi gôïi yù ñeå traû lôøi caâu hoûi.
Baùo caùo keát quaû laøm vieäc.
Vò trí, giôùi haïn Chaâu AÂu
Khí haäu Chaâu AÂu
Daân soá Chaâu AÂu
Dieän tích Chaâu AÂu
Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp
Quan saùt hình 1. trong nhoùm ñoïc teân daõy nuùi, ñoàng baèng, soâng lôùn vaø vò trí cuûa chuùng.
Neâu ñaëc ñieåm caùc yeáu toá töï nhieân ñoù.
Trình baøy keát quaû thaûo luaän nhoùm.
Nhaéc laïi yù chính.
-Quan saùt hình 3.
Quan saùt hình 4 vaø keå teân nhöõng hoaït ñoäng vaø saûn xuaát Þ Hoaït ñoäng saûn xuaát chuû yeáu.
Hoaït ñoäng caù nhaân.
Thi ñieàn vaøo sô ñoà nhö trang 110 / SGK.
BUỔI CHIỀU
Tiết 3 – LỊCH SỬ
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học HS nêu được :
- Biết cuối năm năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào Đồng khởi nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam
- Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong. trào “Đồng khởi”
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
-Hát vui.
2.Kiểm tra bài cũ
- Tiết lịch sử tuần trước các em học bài gì? chúng ta học bài gì?
-Nước nhà bị chia cắt
+ Nêu tình hình dất nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ?
+ Mĩ tìm mọi cách ... lập ra chính quyền tay sai (trang 42)
+Vì sau đất nước ta , nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt ?
Bởi vì: Mĩ có âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam, chúng đã:
-Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
-Ra sức chống phá lực lượng cách mạng.
-Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
-Thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” với khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”.
-Những việc làm đó của đế quốc Mĩ đã làm cho đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài.
-GV nhận xét + cho điểm
3.Bài mới
a/ Khám phá
- Đầu năm 1960, phong trào Đồng khởi nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam .Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong. trào “Đồng khởi”
-Hôm nay lớp chúng ta cùng nhau tìm hiểu về phong trào Đồng khởi ở Bến Tre .
-HS lắng nghe.
+ GV ghi tựa bài
-HS nhắc lại tựa bài
b/ Kết nối
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các vấn đề sau :
- HS tự đọc SGK, làm việc cá nhân để tìm câu trả lời cho từng câu hỏi.
HĐ1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “đồng khởi Bến Tre”
-Cho HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận các câu hỏi sau
-HS thảo luận
-Trình bày
+Phong trào bùng nổ vào thời gian nào và tiêu biểu nhất ở đâu ?
-Tháng 5-1959, Mĩ – Diệm đã ra đạo luật 10/59, thiết lập 3 toà án quân sự đặc biệt, có quyền “đưa thẳng bị can ra xét xử, không cần mở cuộc thẩm cứu”. Luật 10/59 cho phép công khai tàn sát nhân dân theo kiểu cực hình man rợ thời trung cổ. Ước tính năm 1959, ở miền Nam có đến 466.000 người bị bắt, 400.000 người bị tù đày, 68.000 người bị giết hại. Chính tội ác của Mĩ-Diệm gây ra cho nhân dân và lòng khát khao tự do của nhân dân đã thúc đẩy nhân dân ta đứng lên là "Đồng khởi". Bến Tre là nơi diễn ra "Đồng khởi" mạnh mẻ nhất
+ Thuật lại sự kiện ngày 17-1-1960
+ Ngày 17-1-1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào “Đồng khởi”ở Bến Tre. Với vũ khí thô sơ, gậy gộc, giáo mác, nhân dân nhất loạt vùng dậy. Tiếng trống, tiếng mõ, tiếng súng, hoà cùng tiéng hò reo vang dội của hàng vạn người đã làm cho quân địch khiếp đảm. Nhân dân cùng với các chién sĩ tự vệ phá đồn giặc, tiêu diệt ác ôn, đập tan bộ máy cai trị của Mĩ-Diệm ở các xã, ấp.
-_GV cho HS xem tranh minh họa
-HS quan sát
Nhân Dân miền Nam nổi dậy phá thế kìm kẹp
Đây là ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam
+ Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam như thế nào ?
-Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị. Chỉ tính trong năm 1960 có hơn 10 triệu lượt người bao gồm cả nông dân, trí thức, tham gia đấu tranh chống Mĩ - Diệm.
HĐ2: Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre.
+ Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre.
-Từ cuộc nổi dậy ở Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác. Chỉ trong một tuần lễ, ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác đã tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Cuối năm 1959, đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và giành ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”.
4.Vận dụng
- Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?
-Bến tre Đồng khởi.
+Phong trào “Đông khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào ?
-Trước sự tàn sát ... mạnh mẻ nhất (trang 43)
+Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam như thế nào ?
- Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
-Nhận xét tiết dạy
-HS lắng nghe.
-Về nhà xem lại bài học và chuẩn bị bài: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
Tiết 4 - SINH HOẠT LỚP TUẦN 22
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Đánh giá hoạt động tuần 22
-Đề ra kế hoạch cho tuần tới.
II. Chuẩn bị:
- GV: kế hoạch tuần tới.
- Lớp trưởng: Đánh giá hoạt động trong tuần vừa qua.
III. Các hoạt động:
Đánh giá các hoạt động tuần qua:
Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua; lớp bổ sung, đánh giá.
Từng tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm và nhận xét tổ mình.
Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần.
Giáo viên phát biểu ý kiến: đánh giá tinh thần, thái độ học tập, nề nếp lớp, trực nhật.
Kế hoạch tới:
+ổn định mọi nề nếp, nội quy và học tập.
+ Phòng chống các loại dịch cúm nguy hiểm.
+ Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
+ Đi học đều sau tết.
Dặn dò:
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay.
Ăn chín, uống sôi, biết sử dụng thực phẩm an toàn.
File đính kèm:
- Lop 5B Do Thi Bich Hien(1).doc