Giáo án Lớp 5 Tuần 21Trường Tiểu học Hợp Thanh A

1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

2. Kĩ năng: - Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam.

3. Thái độ: - Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN.

 Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.

 

doc42 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1905 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 21Trường Tiểu học Hợp Thanh A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét phần bài tập. 1 học sinh giải bài sau. Tính diện tích khoảnh đất ABCD. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập. Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn? Nêu công thức tính diện tích hình tròn? v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 Giáo viên chốt công thức tính diện tích HTG . Từ đó tính được độ dài đáy của HTG Bài 2 - Hướng dẫn HS nhận xét : Skhăn trải bàn = S HCN + Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2 m và 1,5 m. + Tính S hình thoi Bài 3 - Hướng dẫn HS nhận xét : + Độ dài sợi dây = tổng độ dài của 2 nửa đường tròn + 2 lần khoảng cách giữa hai trục hoặc Đọâ dài sợi dây = C hình tròn + 2 lần khoảng cách 3,1 m giữa hai trục v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua nêu công thức tính diện tích, chiều cao, chu vi của hình tròn, hình thang, tam giác … Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật _ hình lập phương. Nhận xét tiết học Hát Học sinh làm bài bảng lớp. Nhận xét. §é dµi ®¸ylµ: 0,625x2:0,5=2,5(m) §S: 2,5m S kh¨n tr¶i bµn lµ: 2x1,5=3(m2) S h×nh thoi lµ: 2x1,5:2=1,5(m2) §S: 3m2vµ 1,5m2 Học sinh đọc đề bài. Nêu công thức áp dụng. Chu vi b¸nh xe lµ: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) §é dµi sỵi d©y lµ: 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m) §S: 7,299 m Học sinh đọc đề bài. Nêu công thức tính diện tích hình bình hành Þ cách tìm độ dài đáy. Học sinh giải bài vào vở ® đổi chéo vở kiểm tra kết quả. Sửa bài bảng lớp (1 em). Thø n¨m ngµy 27 th¸ng 1 n¨m 2011 TOÁN Tiết 104 :HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hình thành được biểu tượng hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng HHCN và HLP - Chỉ ra được các yếu tố cuả hình hộp chữ nhật – hình lập phương. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: + GV: Dạng hình hộp – dạng khai triển. + HS: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Luyện tập chung “ -Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Hình hộp chữ nhật .Hình lập phương” . 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng: HHCN – HLP . Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật. Yêu cầu học sinh nhận ra các yếu tố: + Các mặt hình gì? + Mấy mặt? + Mấy đỉnh? + Mấy cạnh? + Mấy kích thước? Giáo viên chốt. Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương. Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1 Giáo viên chốt. Bài 2 GV đánh giá bài làm của HS Bài 3 GV củng cố biểu tượng về HHCN và HLP. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN”. Nhận xét tiết học Hát -Sửa bài 1, 2 / 106 Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Dài -Chia nhóm. Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát và ghi lại vào bảng thảo luận. Đại diện nêu lên. Cả lớp quan sát nhận xét. -Thực hiện theo nhóm. Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối. Đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động cá nhân. -Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét. Học sinh làm bài – 4 em lên bảng sửa bài – cả lớp nhận xét. C¸c c¹nh b»ng nhau: AB=DC=MN=QP AD=MQ=BC=NP AM=DQ=CP=BN S mỈt ®¸y MNPQ 6 x3 = 18( cm2) S mỈt bªn ABNM: 6x 4 = 24 (cm2) S mỈt bªn BCPN lµ: 3 x 4 = 12 (cm2) Cả lớp nhận xét. H×nh A lµ h×nh ch÷ nhËt. H×nh Blµ h×nh lËp ph­¬ng. Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 1 n¨m 2011 TOÁN Tiết 105 :DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh tự hình thành được biểu tượng về diện tích x q và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Học sinh tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích x qvà diện tích t p của hình hộp chữ nhật. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các quy tắc và tính diện tích xq và diện tích toàn phần để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Hình hộp chữ nhật, phấn màu. + HS: Hình hộp chữ nhật, kéo. III. Các hoạt động: HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Hình hộp chữ nhật .Hình lập phương “. 3. Giới thiệu bài mới: “ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN”® Ghi tựa bài lên bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hình thành k niệm , cách tính d t x q, diện tích t p của HHCN. 1) Mỗi nhóm làm hình hộp chữ nhật có kích thước là chiều dài là 14cm,chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. 2) Yêu cầu học sinh dùng thước đo lại. 3) Hãy tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này? 4) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là gì? Giáo viên chốt: diện tích x q của hình hộp chữ nhật là tổng d tích của 4 mặt bên. 5) Hãy tìm dt xq của hình hộp c nhật này? 6) Giáo viên chốt lại: 7) Vdụng qui tắc em hãy tính dt xq của hình hộp chữ nhật có chdài 8cm, rộng là 5cm và chiều cao là 3cm . 8) Bây giờ chúng ta sẽ tìm dt tp của hình hộp chữ nhật? Thế diện tích tp của hình hộp chữ nhật là gì? Giáo viên chốt lại: 9) Hãy tính d tích tp của hình hộp chữ nhật với D = 14cm , R = 10cm , C = 8cm Giáo viên chốt lại: 10) Hãy tính dt tp của hình hộp chữ nhật có ch dài là 6cm, rộng là 3cm, cao là 10cm v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 : - GV yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính S xq , S tp của HHCN - GV đánh giá bài làm của HS Bài 2 : GV hướng dẫn HS : + Diện tích xung quanh của thùng tôn + Diện tích đáy của thùng tôn + Diện tích thùng tôn ( không nắp) v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu quy tắc, công thức. Thi đua: dãy A đặt đề dãy B tính. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động cá nhân, lớp. Các nhóm để các hình hộp chữ nhật lên bàn. 1 hoặc 2 em trong nhóm dùng thước đo lại và nêu kết quả Diện tích x q của hình hộp chữ nhật là diện tích của 4 mặt bªn. tính C đáy (14 + 10) ´ 2 = 48 (cm)   tìm dt xq, lấy C đáy nhân với cao 48 ´ 8 = 384 (cm2). Vậy dt x q của hình hộp chữ nhật là 384 (cm2). Chu vi đáy: (8 + 5) ´ 2 = 26 (cm) Diện tích xung quanh: 26 ´ 3 = 78 (cm2) … là diện tích của tất cả các mặt. … là dt xq và diện tích 2 mặt đáy. S 2 đáy: 14 ´ 10 ´ 2 = 280 (cm2) S t phần: 384 + 280 = 664 (cm2) Chu vi đáy: (6 + 3) ´ 2 = 18 (cm) S x quanh: 18 ´ 10 = 180 (cm2) S 2 đáy: 6 ´ 3 ´ 2 = 36 (cm2) S t phần: 180 + 36 = 216 (cm2) Đáp số: 216 cm2 a) S xq h×nh hép ch÷ nhËt: ( 5 + 4 ) x 2 x 3 = 54 ( dm2 ) S hai ®¸y lµ: 5 x 4 x 2 = 40 ( dm2 ) S t p h×nh hép ch÷ nhËtlµ: 54 + 40 = 94 (dm2) S xq thïng t«n lµ: (6 x 4) x 2 x 9 = 180(dm2) S ®¸y thïng t«n lµ: 6 x 4 = 24(dm2) S t«n dïng ®Ĩ lµm thïnglµ: 180 + 24 = 204(dm2) §S: 204dm2 KHOA HỌC Tiết 41 : NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Trình bày về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Kể ra những ứng dụng năng lượng mặt trời của con người. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi). - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời HSø: SGK. III. Các hoạt động: HOẠTĐỘNGCỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Năng lượng. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Năng lượng mặt trời”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận. - Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối với sự sống? Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc là mặt trời. Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối. v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương. v Hoạt động 3: Củng cố. GV vẽ hình mặt trời lên bảng. … Chiếu sáng … Sưởi ấm 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 1). Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi? Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Thảo luận theo các câu hỏi. Ánh sánh và nhiệt. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Các nhóm trình bày, bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. + Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76/ SGK thảo luận. (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …). Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Các nhóm trình bày. Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 em). Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất đối với con người.

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 21.doc