A. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu: + Từ ngữ: thám hoa, Liễu Thăng, đồng trụ, .
+ Ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ Tổ quốc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa bài học ở SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho học sinh.
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 21 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t luận: UBND phường, xã làm các việc a,b,đ,i.
Hoạt động 3: HS làm BT3/ SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã.
*Cách tiến hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, kết luận:
+ b,c là hành vi, việc làm đúng.
+ a, là hành vi không nên làm.
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2HS nhắc lại ghi nhớ.
- Tìm hiểu về UBND xã em, các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm.
- HS trả lời.
Học sinh lăng nghe.
- HS đọc truyện và trả lời (Nhóm 4).
+ Làm giấy khai sinh cho em của Nga.
+ Làm giấy khai sinh, xác nhận chỗ ở, ...
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Các nhóm thảo luận và làm.
- Một số HS trình bày ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 số HS trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc ghi nhớ.
số công việc của UBNN xã (phường) đối với trẻ em địa phương.
+ Biết trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã (phường) và vì sao cần phải tôn trọng UBND xã (phường).
* Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã tổ chức.
- Có thái độ tôn trọng UBND xã (phường).
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Ảnh trong bài phóng to, phiếu học tập ghi bài tập2.
C. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
BÀI CŨ:
+ Kể những việc em đã làm thể hiện tình yêu quê hương?
II. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Giảng bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến uỷ ban nhân dân phường.
*Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã (phường)và bước đầu biết được tầm quan trọng của UBND xã (phường).
*Cách tiến hành:
-GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
+ Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
+ UBND phường làm các công việc gì?
- GV nhận xét, kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.
Hoạt động 2: HS làm BT1/ SGK.
*Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã.
*Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh.
- GV nhận xét, kết luận: UBND phường, xã làm các việc a,b,đ,i.
Hoạt động 3: HS làm BT3/ SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã.
*Cách tiến hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, kết luận:
+ b,c là hành vi, việc làm đúng.
+ a, là hành vi không nên làm.
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2HS nhắc lại ghi nhớ.
- Tìm hiểu về UBND xã em, các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm.
- HS trả lời.
Học sinh lăng nghe.
- HS đọc truyện và trả lời (Nhóm 4).
+ Làm giấy khai sinh cho em của Nga.
+ Làm giấy khai sinh, xác nhận chỗ ở, ...
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Các nhóm thảo luận và làm.
- Một số HS trình bày ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 số HS trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc ghi nhớ.
LTVC: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân – kết quả (Ghi nhớ).
- Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và QHT, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1/III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
- Có ý thức sử dụng đúng câu ghép.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to, phóng to nội dung các bài tập 1, 2, 3, 4.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.BÀI CŨ:
- Gọi 1 học sinh làm lại bài tập 3.
Đọc đoạn văn ngắn em viết về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân.
GV nhận xét ghi điểm.
II.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét.
Bài 1: Cách nối và sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau?
GV nêu: quan hệ giữa 2 vế câu của 2 câu ghép trên đều là quan hệ nguyên nhân kết quả nhưng cấu tạo của chúng có điểm khác nhau.Em hãy tìm sự khác nhau đó?
- GV nhận xét, chốt lại: hai câu ghép trên có cấu tạo khác nhau.
Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
3.Phần ghi nhớ.
Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.
Gv nhận xét, chốt lại đính bảng.
4. Phần luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
Cho các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
- GV phát phiếu cho các nhóm làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
GV giải thích: 4 ví dụ đã nêu ở BT 1 đều là những câu ghép có 2 vế câu: Từ những câu ghép đó các em hãy tạo ra câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu...
GV gọi 1, 2 học sinh giỏi làm mẫu.
GV nhận xét, yêu cầu HS cả lớp làm vào vở.
GV phát giấy cho 3, 4 HS làm.
Giáo viên cùng cả lớp kiểm tra kết quả bài làm trên giấy của học sinh.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
Yêu cầu HS suy nghĩ làm việc cá nhân, chọn các quan hệ từ đã cho thích hợp (vì, tại, cho, nhờ) với từng hoàn cảnh và giải thích vì sao em chọn từ ấy.
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài
- GV nhận xét, giúp HS phân tích để đi đến kết luận.
+Nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt ta dùng quan hệ từ “Nhờ hoặc do hay vì”.
+Nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu ta dùng quan hệ từ “tại,vì”.
Bài 4:
Yêu cầu HS suy nghĩ và viết hoàn chỉnh câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả.
GV phát giấy cho 3, 4 em lên bảng làm.
- Cả lớp và GV kiểm tra phân tích các bài làm của HS nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
5.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ..
Chuẩn bị: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu và 2 câu ghép.
- HS suy nghĩ, phát hiện sự khác nhau về cấu tạo giữa 2 câu ghép đã nêu.
HS phát biểu ý kiến.
+Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.
® 2 vế câu ghép được nối nhau bằng cặp quan hệ từ vì … nên thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả..
Vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả.
+ Câu 2: Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.
® 2 vế câu ghép được nối với nhau bằng một 1uan hệ từ vì thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.
Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ nguyên nhân.
Cả lớp nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ ghi vào vở nháp, phát biểu.
+ Các QHT: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên...
+ Cặp QHT: vì..nên, bởi vì..cho nên, .....
- HS nêu.
- Nhiều HS nêu.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
HS làm việc theo nhóm, các em dùng bút chì khoanh tròn từ chỉ quan hệ hoặc cặp từ chỉ quan hệ, gạch 1gạch dưới vế câu chỉ nguyên nhân, gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả.
Đại diện nhóm làm bài trên phiếu rồi dán kết quả lên bảng, trình bày kết quả.
a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo. Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.
b) Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.
c) Lúa gạo quý vì ta phải đỗ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài theo lời giải đúng.
1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm
- 1 HS giỏi làm mẫu. HS làm vào vở.
Ví dụ: Tôi phải băm bèo thái khoai vì bác mẹ tôi nghèo.
HS làm việc cá nhân, các em viết nhanh ra nháp câu ghép mới tạo được.
HS làm trên giấy xong dán nhanh lên bảng lớp.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nối câu ghép các em tạo được.
b. Chú phải bỏ học vì nhà nghèo quá.
c. Vì phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được nên lúa gạo rất quý. Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng rất quý.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở, các em dùng bút chì điền vào quan hệ từ thích hợp.
- HS làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Ví dụ:
+ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
+ Vì thời tiết không thuận nên lúa xấu.
Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
HS làm bài trên nháp
HS làm bài trên giấy rồi dán bài làm lên bảng và trình bày kết quả.
+Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
+Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao.
+Nhờ nỗ lực nên Bích Vân có nhiều tiến bộ trong học tập.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
KĨ THUẬT: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
A. MỤC TIÊU:
- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- HS nắm được cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tranh ảnh minh họa. Phiếu đánh giá kết quả học tập.
C. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà?
? Nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà?
- Gv nhận xét ghi điểm.
II.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Giảng bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà:
? Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
? Thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà?
? Vệ sinh phòng bệnh cho gà có mục đích và tác dụng gì?
- GV nhận xét, tóm tắt HĐ1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Yêu cầu HS đọc mục 2 a.
? Kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn, uống của gà?
- Yêu cầu HS đọc mục 2 b, c SGK.
? Nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi?
? Nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà?
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV nêu đáp án của bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3.Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà chăm sóc gà chu đáo theo những điều đã học được.
- Chuẩn bị bài sau: Lắp xe cần cẩu.
- 2HS trả lời.
- 1HS đọc mục 1 SGK.
+ Làm sạch và giữ vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
+Những công việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở ..của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt được gọi chung là vệ sinh phòng bệnh.
+ Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, ...giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh...
- 1HS đọc.
+ Máng ăn, máng uống...
- HS đọc.
+Giữ cho không khí trong sạch, tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong không khí.
+ Giúp gà phòng tránh được một số bệnh.
- HS làm vào phiếu.
- HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
File đính kèm:
- Tuan 21.doc