Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - Huệ

- Đọc diễn cảm, lưu loát bài văn, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật:

- Hiểu được ý nghĩa bài: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước. Trả lời được các câu hỏi cuối bài.

*KNS: Nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào dân tộc.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iá bài làm của HS Bài 3 GV củng cố biểu tượng về HHCN và HLP. Yêu cầu HS quan sát hình ở SKG và nêu: Đáp án: Hình A là hình hộp chữ nhật Hình B là hình hộp lập phương. Hoạt động nhóm, lớp. Dài - Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh quan sát và ghi lại các yếu tố của hình. Đại diện nhóm nêu. - Cả lớp quan sát nhận xét. - Thực hiện theo nhóm. - Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm thi đua tìm được nhiều và đúng. - Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét. - Học sinh làm bài – 4 em lên bảng sửa bài – cả lớp nhận xét. - HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện tích các mặt MNPQ, ABMN , BCPN của HHCN. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Hs quan sát và nêu miệng. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: Làm bài nhà 3/ 108 Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN”. Nhận xét tiết học ********************************************************************************* Ngày soạn: 2/2/2012 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012 ĐỊA LÍ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí của Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của nước này. - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Lào, Cam-pu-chia. - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bản đồ tự nhiên và bản đồ các nước châu Á. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: (Kiều, Nam) H. Em hãy cho biết vị trí của Đông Nam Á? H. Tại sao lúa, cao su, dừa lại được trồng nhiều ở Đông Nam Á? - Nhận xét, ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài- Ghi đề . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu về Lào và Cam-pu-chia: MT: HS nắm được các đặc điểm chính của nước Lào và Cam – pu – chia. - Treo lược đồ các nước Đông Nam Á yêu cầu HS quan sát và nêu tên các nước láng giềng của Việt Nam. - Yêu cầu HS nêu những hiểu biết của mình về Lào và Cam-pu-chia. -Lào có diện tích 230000km2. Thủ đô là Viêng Chăn. Cam-pu-chia có diện tích 181000km2. Thủ đô là Phnôm-pênh. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn tìm hiểu về nước Lào và nước Cam-pu-chia. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Tổng hợp các ý kiến và chốt. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đất nước Trung Quốc: MT: HS nắm được các đặc điểm của nước Trung Quốc. Trung Quốc: - Yêu cầu HS quan sát lược đồ một số nước châu Á trong SGK trang 54 và thảo luận nhóm hai, nội dung: H.Nêu nhận xét về vị trí, diện tích, dân số, sông ngòi, địa hình, kinh tế của Trung Quốc. - Yêu cầu HS lên trình bày. - Nhận xét và chốt. -1em nhắc lại đề. - Quan sát, 1- 2 em nêu. -2- 3 em phát biểu ý kiến. -Quan sát và tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe, nhận xét. - Quan sát và thảo luận nhóm hai. -Đại diện nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại. - HS đọc ghi nhớ SGK. 3. Củng cố - dặn dò- Yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. *************************************************************** TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục đích yêu cầu: - Hoc sinh biết rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. + HS: nắm kĩ bố cục của văn tả người. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt) . Nội dung kiểm tra: Gọi học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước. Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhận xét kết quả. MT: HS nắm được kết quả bài làm của mình và của lớp. Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài viết của học sinh. Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn. Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, ý, câu liên kết, chính tả …), sửa lỗi. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi. MT:HS biết sửa chữa lỗi sai của mình. Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp. Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa. Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai). Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp. Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn. Giáo viên chấm sửa bài của một số em. Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu cho HS nghe. Yêu cầu học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. - Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài. - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình. - 1 học sinh đọc lại yêu cầu. - Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn. - Gọi HS có bài viết hay đọc cho các bạn nghe. 3. Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : “Oân tập văn kể chuyện” *************************************************************** TOÁN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: Giúp HS. -Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học. -Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được. -Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ (Phượng, Hoàng) - HS nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật. -Nhận xét chung và cho điểm 2. Bài mới Giới thiệu bài: Dẫn dắt ghi tên bài. Hoạt động 1: Hình thành quy tắc MT: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật a) Diện tích xung quanh. -Cho HS quan sát mô hình. -Yêu cầu HS nhận xét. -Nêu bài toán và gắn hình minh hoạ lên bảng. -Đưa ra mô hình đã chuẩn bị. -Yêu cầu HS tháo hình hộp chữ nhật ra; gắn lên bảng -Tô màu diện tích xung quanh. -Yêu cầu thảo luận nhóm tìm cách tính diện tích xung quanh. -Nhận xét chữa bài. -Muốn tính diện tích xung quanh của hình chữ nhật ta làm thế nào? - Gọi HS đọc quy tắc SGK. b) Diện tích toàn phần (yêu cầu HS thực hiện tương tự như trên). Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu tự làm bài vào vở. -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài. -Thùng tôn có đặc điểm gì? -Diện tích tôn dùng để làm thùng chính là diện tích của những mặt nào? Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập - 2 HS nêu -Nhắc lại tên bài học. - HS quan sát. - HS nhận xét. -HS thao tác. -Hình thành nhóm thảo luận tìm ra các cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. -Đại diện một số nhóm trình bày bài làm của mình. -Lớp nhận xét sửa bài. -Lấy chu vi đáy nhân với chiều cao. -Nối tiếp đọc lại. -Thực hiện theo yêu cầu của GV để tính được diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Một số HS nối tiếp nhắc lại. -1HS đọc đề bài. - HS trả lời. -1HS lên bảng giải. -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. *************************************************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a) Hạnh kiểm: - Các em có tư tưởng đạo đức tốt. - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè. b) Học tập: - Các em có ý thức học tập, hoàn thành bài trước khi đến lớp. - Truy bài 15 phút đầu giờ tương đối tốt. - Một số em chữ viết còn xấu, vở bẩn. 2. Kế hoạch tuần 22: -Rèn cho học sinh thi vở sạch chữ đẹp. - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. Tham gia sinh hoạt Đội, Sao. - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến -Thực hiện các phong trào của trường lớp. - Thực hiện nghỉ Tết an toàn. - Oân tập tốt trong thời gian nghỉ tết. 3. Củng cố-dặn dò: - Vệ sinh sạch sẽ, chuẩn bị bài tuần tới.

File đính kèm:

  • docTuan 21 Hue.doc
Giáo án liên quan