Giáo án Lớp 5 Tuần 20 Thứ sáu

· Biết vận dụng, củng cố điều đã học về văn tường thuật vào bài viết.

· Rèn kĩ năng viết câu rõ ràng. Dùng từ chính xác, bộc lộ được cảm nghĩ một cách tự nhiên.

· Thực hiện tốt nề nếp làm bài như quy định.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 20 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Tường thuật - Làm văn miệng 3. Bài mớiõ : a. Giới thiệu: Ghi đề bài b. Nhắc nhở học sinh trước khi làm bài: - Đọc đề bài – Xác định yêu cầu - Chuyển từ dàn bài chi tiết thành bài văn. c. Học sinh làm bài: - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu, kém. d. Thu bài: 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Học lại dàn bài chung văn tường thuật. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 10 tháng 2 năm 2004 Địa lý Một số nước châu Aù I. YÊU CẦU : Sau khi học bài, học sinh nắm được những đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các nước Lào, Campuchia, Trung Quốc Học sinh xác định được vị trí của 3 nước láng giềng của Việt Nam: Lào, Campuchia, Trung Quốc trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ tự nhiên các nước châu Á Bản đồ Lào, Campuchia, Trung Quốc Tranh ảnh về các nước Lào, Campuchia, Trung Quốc III. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Khu vực Đông Nam Á 3. Bài mớiõ : a. Giới thiệu : Lào, Campuchia, Trung Quốc là 3 nước láng giềng của Việt Nam. b. Tìm hiểu Trung Quốc Dựa vào lược đồ “Một số nước châu Á”(hình 24/SGK) xác định: + Trung Quốc ở phía nào Việt Nam? + Trung Quốc thuộc khu vực nào châu Á? Dựa vào bảng thống kê trong SGK, nêu: + Diện tích Trung Quốc + Dân số Trung Quốc + Thủ đô Trung Quốc - Xác định vị trí và thủ đô Trung Quốc trên bản đồ. - Quan sát lược đồ địa hình, sông ngòi châu Á trong SGK, nêu : + Sự khác nhau giữa địa hình miền Tây và miền Đông Trung Quốc ? + Tên những sông lớn của Trung Quốc? -Vì sao dân cư Trung Quốc tập trung ở miền Đông còn miền Tây thì thưa thớt ? *Giáo viên tiểu kết : Trung Quốc là 1 nước lớn, có dân số đông nhất thế giới. Có 2 sông lớn: Hoàng Hà và Trường Giang đã bồi đắp nên đồng bằng châu thổ màu mỡ. Có 2 miền địa hình rõ rệt:phía Đông: đồng bằng màu mỡ, phía Tây: chủ yếu là cao nguyên. Trung Quốc là 1 nước đang phát triển, từ xưa Trung Quốc đã nổi tiếng về sản xuất các mặt hàng: tơ, lụa, gốm,sứ…Ngày nay, Trung Quốc đã sản xuất nhiều máy móc, thiết bị, hàng điện tử, đồ chơi… c. Tìm hiểu về Lào – Campuchia : Dựa vào lược đồ các nước Đông Nam Á và bản đồ tự nhiên treo tường, so sánh sự khác biệt của Lào và Campuchia về : + Vị trí địa lý ? + Địa hình ? - Dựa vào bảng số liệu thống kê trong SGK so sánh diện tích, dân số của Lào, Campuchia với Trung Quốc ? - Nêu tên và vị trí thủ đô của Lào và Campuchia? *Giáo viên tiểu kết : Lào và Campuchia đều là những nước nông nghiệp, đang bước đầu phát triển ngành công nghiệp 4. Củng cố : - Cho học sinh lên bảng xác định vị trí của Trung Quốc, Lào, Campuchia - 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Chân Aâu - Em hãy cho biết vị trí Đông Nam Á? - Đông Nam Á có điêu kiện gì để phát triển nông nghiệp? : ( Làm việc theo nhóm – 4 em/nhóm ) (phía Bắc) (Đông Á) (9600000 km2) (1208 triệu-1994) (Bắc Kinh) (phía Đông là đồng bằng, phía Tây chủ yếu là núi và cao nguyên) (Hoàng Hà, Trường Giang…) (miền Đông đất đai màu mỡ, dân cư đông đúc hoạt động kinh tế tấp nập, có nhiều thành phố lớn. Miền Tây có khí hậu lục địa, dân cư thưa thớt chủ yếu làm nghề chăn nuôi) ( Làm việc theo nhóm – 4 em/nhóm ) Lào:nằm sâu trong đất liền, không có biển – Campuchia: giáp biển) (Lào: đại bộ phận lãnh thổ là núi cao nguyên – Campuchia: chủ yếu là đồng bằng) (Viên Chăn) (Phnôm Pênh) Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2004 Toán Đọc biểu đồ hình quạt I. YÊU CẦU : Biết đọc các số phần trăm ghi trên biểu đồ hình quạt . II. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mớiõ : a) Giới thiệu biểu đồ hình quạt. - GV nêu : Ở lớp 4 các em đã học biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hình cột . Bài này các em học thêm một loại biểu đồ mới : biểu đồ hình quạt . - Mô tả biểu đồ hình quạt : Các số liệu được ghi dưới dạng phần trăm – Chia hình tròn thành nhiều phần bởi các bán kính, mỗi phần trông như cái quạt giấy mở ra , trên đó ghi số phần trăm , số phần trăm lớn hơn thì ứng với hình quạt lớn hơn – Có thể ghi chú cần thiết bên ngoài hình tròn đó . b) Giới thiệu cách đọc biểu đồ hình quạt : - Hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ xếp loại học sinh lớp 5A trong SGK , nên đọc theo một trình tự nào đó , chẳng hạn đọc các số phần trăm từ số học sinh giỏi , khá, trung bình đến yếu . - Chú ý : Không yêu cầu HS vẽ biểu đồ hình quạt . c) Luyện tập : - Vở nháp : - Vở lớp : 4. Củng cố : - Cho HS mô tả biểu đồ hình quạt . 5. Dặn dò : - Bài nhà : 3 / SGK141 . Nhận xét bài kiểm tra số 7 . - Học sinh nêu nhận xét : Các số phần trăm khác nhau thì ứng với các hình quạt có diện tích khác nhau ; số phần trăm nào lớn hơn thì có hình quạt với diện tích lớn hơn . - HS đọc biểu đồ về diện tích đất đai ba vùng của một tỉnh , cũng với những nhận xét trên . - GV có thể bổ sung SGK bằng những biểu đồ ghi số liệu thực tiển ở điạ phương mình như biểu đồ sinh đẻ, dân số, bệnh tật , sản xuất… Bài 1/ SGK 140-141. Bài 2/ SGK 141. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2004 Kể chuyện Lý Tự Trọng I. YÊU CẦU : Giáo dục học sinh tấm gương sáng về anh Lý Tự Trọng, người đoàn viên TNCS Việt Nam đầu tiên đã nêu cao tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất trước kẻ thù. Giọng kể linh hoạt, chú ý thể hiện rõ khí phách anh hùng của anh Lý Tự Trọng. II. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Sự tích ông Táo lên chầu trời 3. Bài mớiõ : a) Giáo viên kể chuyện. b) Hướng dẫn học sinh kể : 4. Củng cố : - 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Thạch Sanh ( Phần 1 ) - Truyền thuyết “Sự tích ông Táo lên chầu trời” nhằm giải thích tục lệ gì trong nhân dân ta từ xưa đến nay ? - Truyền thuyết đó có ý nghĩa gì ? - Hoàn cảnh xuất thân của anh Lý Tự Trọng ? - Thời kì hoạt động ở nước ngoài của anh Lý Tự Trọng ? - Hoạt động cách mạng của anh Lý Tự Trọng kể từ ngày anh được đoàn thể đưa về nước đến khi bị bắt ? - Giới thiệu thái độ hiên ngang bất khuất của anh Lý Tự Trọng kể từ lúc anh sa vào tay kẻ thù cho tới phút cuối cùng trước khi anh hi sinh oanh liệt ? Câu chuyện giới thiệu với chúng ta những điều gì về anh Lý Tự Trọng ? Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docThu sau T20.doc
Giáo án liên quan