Giáo án lớp 5 tuần 2 - Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám

TẬP ĐỌC

Nghìn năm văn hiến.

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

II- Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

III- Các hoạt động dạy - học :

A. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS đọc bài Quang cảnh ngày mùa và TLCH

B. Bài mới :

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 2 - Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 1 còi. III- Các hoạt động dạy- học 1.Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: * Đứng vỗ tay , hát. * Trò chơi : Thi đua xếp hàng *Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. 2. Phần cơ bản: a, Ôn đội hình, đội ngũ: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. b, Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nói lại cách chơi và qui định chơi. - Cả lớp chơi thử 2 lần- chơi chính thức. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học , dặn dò. - Lớp tập trung 3 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. - Lần 1-2 do cán sự điều khiển lớp tập GV, HS nhận xét, sửa động tác sai. - Chia tổ tập luyện. - Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn. - Cả lớp tập củng cố. - Tập hợp theo đội hình chơi. Cả lớp thi đua chơi -HS các tổ vừa đi vừa thả lỏng, tạo thành vòng tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, quay vào trong. LUYệN Từ Và CÂU Luyện tập về từ đồng nghĩa. I. Yêu cầu cần đạt: - HS tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn ( bài tập 1 ), xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết một đoạn văn tả cảnh gồm 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa ( BT 3). II- Đồ dùng dạy - học: - Vở viết - Bảng phụ viết những từ ngữ bài 2. III- Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm lại bài 2 tiết trước. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 xác định yêu cầu của bài 1 ? - Gọi HS trình bày miệng Bài 2: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức theo 3 nhóm, các nhóm lên xếp các từ cho sẵn thành những nhóm từ đồng nghĩa. Bài 3: Sau khi XĐ yêu cầu đề bài GV cho HS làm việc cá nhân Y/c từng HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết, cả lớp theo dõi, n/x. 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học - Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn, ai viết chưa hay thì sửa lại. -Lớp đọc thầm theo -HS làm việc cá nhân. -Đọc các từ đồng nghĩa trong đoạn văn: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ. -HS đọc y/c BT2 VD: Nhóm 1: bao la, bát ngát Các nhóm kiểm tra kết quả, chữa bài. Bình chọn nhóm thắng. -HS viết đoạn văn -Cả lớp theo dõi, n/x. _______ Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê. I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng(BT1) -Thóng kê được số HS trong lớp theo mẫu(BT2). B. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ cho bài tập 2 C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2- 3 em đọc đoạn văn tả cảnh các buổi trong ngày. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số1, xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Qua 2 cách trình bày, em thấy cách trình bày nào hơn ? Vì sao ? - GV chốt: Các số liệu được trình bày dưới 2 hình thức. Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục cho n/x về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. Bài 2: Sau khi XĐ yêu cầu đề bài GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. - Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì? GV y/c 1 HS nói tác dụng của bảng thống kê. 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. - Ghi nhớ cách lập bảng thống kê. Chuẩn bị bài sau. -Cả lớp đọc thầm bài văn Nghìn năm văn hiến. -HS h/đ nhóm, báo cáo kết quả. Nhóm khác NX, bổ sung -HS đọc y/c BT2 -HS các nhóm thảo luận. -HS viết vào vở Toán Tiết 10: Hỗn số.(tiếp) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng trừ, nhân chia hai phân số để làm các bài tập. *HS đại trà hoàn thành các bài tập1(3 hỗn số đầu),2(a,c),3(a,c) B. Đồ dùng dạy - học: Bộ đồ dùngToán gồm các hình vẽ SGK- 13 C. Các họat động dạy - học: 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Viết một hỗn số, đọc và nêu cấu tạo hỗn số đó. 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Lí thuyết - Gắn các hình vẽ - Nêu vấn đề: Chốt lại: Cách chuyển PS à HS, HS àPS -Quan sát và viết PS biểu thị -HĐ nhóm 2 -Báo cáo cách làm b. Luyện tập Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành PS Bài 2: Tính: * Chốt lại: 2 bước: - chuyển HS àPS - thực hiện tính Bài 3: Tính: (Tương tự bài 2) * Chấm - NX -Làm bảng con -NX các số hạng -Nêu các bước làm -Làm vào vở nháp -Làm bài vào vở 3. Hoạt động 3: - Nêu cách thực hịên phép tính với hỗn số ? - NX tiết học, dặn dò về nhà. Kĩ thuật Đính khuy hai lỗ (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. -Đính được ít nhất một khuy hai lỗ.Khuy đính tương đối chắc chắn. *HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu.Khuy đính chắc chắn. *lấy chứng cứ 2 nx 1 B. Đồ dùng day- học: - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước...) C. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ ? - HS trả lời và nhận xét. 2. Hoạt động 2: HS thực hành. - Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy hai lỗ của HS. - Hướng dẫn HS thực hành. - Nêu yêu cầu thời gian thực hành. - Quan sát uốn hoặc hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng. - HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để thực hiện cho đúng. - Nhắc lại các một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ (điểm đặt của khuy, xâu chỉ, khi đính khuy, thao tác kết thúc đính khuy. - HS thực hành theo nhóm và có thể trao đổi, học hỏi lẫn nhau. - HS quan sát vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. 3. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. - Hướng dẫn HS tự đánh giá. * Đánh giá sản phẩm của HS: + Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). + Hoàn thành sớm và vượt mức quy định: hoàn thành tốt (A+). - Trưng bày sản phẩm. + Nêu yêu cầu của sản phẩm. . - Tự đánh giá sản phẩm của bạn 4. Hoạt động 4: Củng cố. - Hai HS hoàn thành tốt thi đính khuy hai lỗ. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Thêu dấu X Kể CHUYệN Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta I. Yêu cầu cần đạt: - Chọn được một truyện viết về anh hùng,danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyyện. *HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. II. Đồ dùng dạy - học: Một số sách, báo, truyện viết về anh hùng, danh nhân đất nước. III. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kể nối tiếp câu chuyện Lý Tự Trọng. Nêu ý nghĩa câu chuyện. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện a/ HD HS hiểu yêu cầu của đề bài GV gạch chân những từ đã nghe, đã đọc, danh nhân, anh hùng, nước ta. GV giải nghĩa từ danh nhân GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS nối tiếp nói những câu chuyện sẽ kể b/ HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp - GV đưa tiêu chí đánh giá, khuyến khích HS KC ngoài SGK 3. Củng cố, dặn dò: - NXtiết học - Về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ nghe - Đọc trước gợi ý bài tuần 3 -1 HS đọc đề bài, phân tích đề -HS đọc 4 phần gợi ý SGK -Kể chuyện trong nhóm -HS trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện -HS thi KC, mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình, giao lưu đặt câu hỏi. -Cả lớp NX tính điểm theo tiêu chí g/v đưa ra. Khoa học Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cơ thể của chung ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. II. Chuẩn bị: Hình trang 10, 11 SGK III. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ? - Nêu một số VD về vai trò của nữ trong lớp em ? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: HĐ1: Giảng giải - ? Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người. - ? Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì. - ? Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì. GV giảng: SGV tr 29. HĐ2: Làm việc với SGK Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân GV yêu cầu HS q/s các hình 1a, 1b, 1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào. Bước 2: GV yêu cầu HS q/s các hình 2,3,4,5 trang 11 SGK để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. 3. Củng cố- dặn dò: - HS đọc mục bạn cần biết SGK tr 11. - Chuẩn bị bài sau. -HS TLCH. - HS quan sát các hình trong SGK trang 10, trang 11 để trả lời câu hỏi. thể dục Đọi hình đội ngũ.Trò chơi: Kết bạn I. Yêu cầu cần đạt: - HS thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Kết bạn”. *Lấy chứng cứ nx II- Đồ dùng dạy - học : 1 còi. III- Các hoạt động dạy- học 1.Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: * Đứng vỗ tay , hát. * Trò chơi : Thi đua xếp hàng *Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. 2. Phần cơ bản: a, Ôn đội hình, đội ngũ: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. b, Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nói lại cách chơi và qui định chơi. - Cả lớp chơi thử 2 lần- chơi chính thức. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học , dặn dò. - Lớp tập trung 3 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. - Lần 1-2 do cán sự điều khiển lớp tập GV, HS nhận xét, sửa động tác sai. - Chia tổ tập luyện. - Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn. - Cả lớp tập củng cố. - Tập hợp theo đội hình chơi. Cả lớp thi đua chơi -HS các tổ vừa đi vừa thả lỏng, tạo thành vòng tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, quay vào trong.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 2.doc