Giáo án Lớp 5 Tuần 19 - Trường tiểu học Mậu Long

Tiêt 2: Toán

DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I.Mục tiêu:

Nắm được quy tắc tính diện tích hình thang.

Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình thang.

Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

II. Đồ dùng dạy học:

1 hình thang bằng giấy bìa, kéo, bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 19 - Trường tiểu học Mậu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. - Mời một số HS đọc, 2 HS mang bảng nhóm treo lên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trong văn tả người. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS đọc nội dung bài tập 1. - Trả lời câu hỏi - HS đọc thầm 2 đoạn văn - Các HS khác nhận xét - Một HS đọc yêu cầu. - Nghe hướng dẫn làm bài. - HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. - Một số HS đọc. - HS nhắc lại kiến thức - Nghe, ghi nhớ Tiết 3 : Khoa học SỰ BIẾN ĐỐI HOÁ HỌC I. Mục tiêu : Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hoá học xảy ra do t/d của nhiệt hoặc t/d của ánh sáng. Biết được sự biến đổi hoá học. Tích cực trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Trực tiếp, ghi bảng. b. HĐ 1: Thí nghiệm. - Y/c hs làm việc theo nhóm, làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Y/c cả lớp trả lời các câu hỏi. + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì ?. + Sự biến đổi hoá học là gì ?. - Kết luận. c. HĐ2: Thảo luận - Yc hs làm việc theo nhóm : quan sát hình sgk và thảo luận. - Mời đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét kết luận. d. HĐ3: Trò chơi : Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học - Y/c hs làm việc theo nhóm chơi trò chơi trong sgk. - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn khác. - Nhận xét kết luận. e. HĐ4: Thực hành sử lí thông tin sgk. - Yc hs làm việc theo nhóm đọc thông tin, quan sát hình ở mục thực hành sgk. - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả , các nhóm klhác bổ xung. - Kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về học bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs thảo luận và trả lời. - Hs trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Hs làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - Lắng nghe. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi trò chơi và báo cáo kết quả. - Hs làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả. - Lắng nghe. - Lắng nghe, thực hiện. Ngày soạn: 26/12/2012 Ngày giảng:T6 - 28/12/2012 Tiết 1: Toán CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. Làm được các BT. Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Mảnh bìa cứng hình tròn có bán kính 2cm, thước kẻ có vạch chia xăng-ti-mét, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau? - Đường kính của một hình tròn gấp mấy lần bán kính của hình tròn đó? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Nhận biết chu vi hình tròn - Cho HS vẽ hình tròn bán kính 2 cm trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn. - Yêu cầu HS đánh dấu điểm A bất kì trên hình tròn sau đó đặt điểm A vào vạch số 0 của thước kẻ và lăn hình tròn cho đến khi lại thấy điểm A trên vạch thước. - Đọc điểm vạch thước đó? ( Điểm A dường lại ở vạch thước giữa vị trí 12,5 cm và 12,6 cm). - GV: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. c. Giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn - GV: Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm). Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? (Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14). Công thức: - C là chu vi, d là đường kính thì C được tính như thế nào? (C = d x 3,14) - r là bán kính thì C được tính như thế nào? (C = r x 2 x 3,14) d. Ví dụ về tính chu vi hình tròn - GV nêu ví dụ 1 SGK - Gọi HS dựa vào công thức tính chu vi hình tròn để làm bài sau đó báo cáo kết quả. - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại bài làm đúng Chu vi hình tròn là: 6 x 3,14 = 18,84 (cm) Ví dụ 2 (GV tiến hành tương tự ví dụ 1) Chu vi hình tròn là: 5 x 2 x3,14 = 31,4 (cm) e. Luyện tập: Bài tập 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính d: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS thảo luận nhóm 2 sau đó gọi một số HS đại diện các nhóm báo cáo. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt lại bài làm đúng a) Chu vi của hình tròn là: 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) b) Chu vi của hình tròn là: 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) c) Chu vi của hình tròn là: 3,14 = 2,512 (m) Bài tập 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời một HS nêu cách làm. - Chia nhóm, giao việc giới hạn thời gian - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, biểu dương nhóm làm bài đúng, nhanh. a) Chu vi của hình tròn là: 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm) b) Chu vi của hình tròn là: 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm) c) Chu vi của hình tròn là: x 2 x 3,14 = 3,14 (m) Bài tập 3 (98): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét. Bài giải: Chu vi của bánh xe ô tô đó là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số : 2,355 m. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. - GV liên hệ giáo dục HS, nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. - 2 HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS thực hiện nhóm 2 theo sự hướng dẫn của GV. - Quan sát và đọc - Lắng nghe - HS nêu quy tắc tính chu vi hình tròn - Nêu công thức tính chu vi hình tròn - Thực hiện ví dụ 1 - Thực hiện ví dụ 2 - 1 HS nêu yêu cầu. - Nghe hướng dẫn cách làm. - HS thảo luận nhóm 2 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1 HS nêu yêu cầu. - Một HS nêu cách làm. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS nhắc lại - Nghe, ghi nhớ _________________________________ Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Dựng đoạn kết bài ) I. Mục tiêu: Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. Giáo dục HS chăm chỉ, tự giác làm bài. II.Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Có mấy cách mở bài trong bài văn tả người? Đó là những cách nào? - Nhận xét, ghi điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. b. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1 (14): - Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Có mấy kiểu kết bài? Đó là những kiểu kết bài nào? (Có hai kiểu kết bài: + Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác. + Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.) - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. - Yêu cầu các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết luận. Lời giải: a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. Bài tập 2 (14): - Mời một HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. - Mời một số HS đọc, 2 HS mang bảng nhóm treo lên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS đọc nội dung bài tập 1. - Trả lời câu hỏi - HS đọc thầm 2 đoạn văn - Các HS khác nhận xét - Một HS đọc yêu cầu. - Nghe hướng dẫn làm bài. - HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. - Một số HS đọc. - HS nhắc lại kiến thức - Nghe, ghi nhớ Tiết 3: Địa lí CHÂU Á I. Mục tiêu: Biết tên các châu lục, đại dương, trên thế giới: Châu á, Châu Mĩ, Châu Phi Châu Đại Dương, Châu Nam Cực, các đại dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. Nêu được vị trí địa lý, giới hạn của Châu á ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương. Nêu được một số đặc điểm về địa hình và Châu á. Tích cực trong giờ học II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra. - Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trước. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. GT Bài. - Trực tiếp, ghi bảng. b. Vị trí địa lí và giới hạn. HĐ1: ( làm việc theo nhóm nhỏ ) - Yc hs quan sáthình 1 và trả lời các câu hỏi trong sgk. - HD hs : Đọc đủ tên 6 châu lục và 4 đại dương. - Y/c hs mô tả địa lý , giới hạn của châu á?. - Y/c hs nhận xét vị trí địa lí của Châu á?. - Mời đại diện nhóm báo cáo. - Nhận xét kết luận. c. Đặc điểm tự nhiên. HĐ2: ( làm việc theo cặp) - Yc hs dựa vào bảng số liệu về diện tích châu Á và câu hỏi sgk để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới. - Theo dõi giúp đỡ các nhóm. - Gọi đại diện các cặp báo cáo. - Kết luận. HĐ3: ( làm việc cá nhân sau đó làm việc nhóm). - Cho hs quan sát h3 và sử dụng phần ghi nhớ sgk , yc 3 hs đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ - Yc hs kiểm tra lẫn nhau. - Yc đại diện một số nhóm báo cáo. - Mời 1-2 hs nhắc lại. - Kết luận. HĐ4: (làm việc cá nhân hoặc cả lớp). - Yc hs quan sát hình 3 và nhận biết các kí hiệu. - Mời 2-3 hs đọc tên các dãy núi, đồng bằng - Nhận xét ý kiến của hs. - Kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. - 2 hs trả lời. - Quan sát, lắng nghe. - Học sinh cùng làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo. - Các nhóm khác bổ xung. - Hs làm việc theo cặp vào trao đổi trình bày - Đại diện báo cáo - HS QS - Đại diện nhóm báo cáo. - 2 hs nhắc lại. - HS QS - HS đọc - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 4. Sinh hoạt lớp

File đính kèm:

  • docT 19.doc