Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức)

1.Ôn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là hình thang? Hình thang vuông ?

3.Bài mới:

a- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

b-Kiến thức:

- GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK.

- Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC

- GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK.

- Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK?

- Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang?

*Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào?

*Công thức:

Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN?

c-Luyện tập

*Bài tập 1 (93): Tính S hình thang, biết:

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
---------------------- Tiết 3: Tập làm văn $38: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu kết bài : kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1' 2' 30 2' 2’ 1-Ôn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. b)-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1 (14): - Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào? - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết luận. *Bài tập 2 (14): - Mời một HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. - Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. 4-Củng cố: - HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người. 5.Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Sự chuẩn bị bài của hs. - Có hai kiểu kết bài: + Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác. + Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. - Lời giải: a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS đọc. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ --------------------------------------- Tiết 4: Lịch sử $19: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nêu được ý nghĩa của của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. II/ Đồ dùng dạy- học: - Anh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới. Phiếu học tập cho HĐ 2. III/ Các hoạt động dạy- học: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1' 4' 28' 4' 1' 1- Ôn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 15. 3- Bài mới: a)Giới thiệu bài. b)Tìm hiểu bài. * Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) - GV tóm lược tình hình địch sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1950 đến năm 1953. Nêu nhiệm vụ học tập. *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ: - Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm ĐBP” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương (1953-1954)? - Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch ĐBP ? Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP ? Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ? - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. c-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm) GV chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ: -Nhóm 1: Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ: +Đợt 1, bắt đầu từ ngày 13 – 3 +Đợt 2, bắt đầu từ ngày 30 – 3 +Đợt 3, bắt đầu từ ngày 1 – 5 và đến ngày 7 – 5 thì kết thúc thắng lợi. -Nhóm 2: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ? Gợi ý: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta mà em đã học ở lớp 4? - GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. 4-Củng cố: GV nhận xét giờ học. . 5-Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài - Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Diễn biến: - Ngày 13 – 3 - 1954, quân ta nổ súng mở màn chiến dịch ĐBP. - Ngày 30 – 3 – 1954, ta tấn công lần 2. - Ngày 1 – 5 – 1954, ta tấn công lần 3. *ý nghĩa: Chiến thắng ĐBP là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp XL. - Đại diện các nhóm HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ---------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt $ 19: Sơ kết tuần 19 I/ Nhận xét chung: * Ưu điểm: - Đi học đều, đúng giờ. - Thực hiện 15’ đầu giờ, giữa giờ nhanh, đảm bảo. - Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. - Học tập đi vào nề nếp hơn : Tuyên dương những bạn có tinh thần học tập tốt trong tuần: Quỳnh, Hoài, Tuấn, Yến, Quyền... * Nhược điểm: - Còn nhiều em chưa chăm học, không chấp hành tốt nội quy, quy định về học tập như: Huy, Hải ... - Những em chưa chú ý nghe giảng: Dĩnh, Diễm, Khoa... II/ Kế hoạch tuần 20: - Thi đua học tập tốt mừng Đảng, mừng xuân. - Thi trang trí lớp học thân thiện, học sinh tích cực. - Duy trì nề nếp của lớp. - Tham gia tích cực hoạt đông Đội: Viết tin bài.... - Tiếp thục thu nộp các loại quỹ. - Lao động chăm sóc công trình măng non. Tiết 4: Khoa học $38: Sự biến đổi hoá học I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II/ Đồ dùng dạy- học: - Hình 78 – 81, SGK. - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy- học: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1' 3' 28' 2' 3' 1-Ôn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là dung dịch, cho ví dụ? 3.Bài mới a-Giới thiệu bài: b-Hoạt động 1: Thí nghiệm *Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm: -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập. Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì? +Sự biến đổi hoá học là gì? - GV kết luận: (SGV – Tr. 138) c-Hoạt động 2: Thảo luận *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. +Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? +Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr.138, 139 4-Củng cố: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. 5-Dặn dò - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau - 2 hs trả lời. - HS thực hành, thảo luận theo nhóm 7. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. +Được gọi là sự biến đổi hoá học. +Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ---------------------------------------------- Tiết 5: Kĩ Thuật $23: Nuôi dương gà. I/ Mục tiêu: HS cần phải : - Nêu được mục đích , tác dụng của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách nuôi dưỡng gà. - Có ý thức nuôi dưỡng gà. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài theo ND SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: T.G G.V H.S 1’ 3’ 28’ 3’ 2’ 1.ÔĐTC: 2-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. b-Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà - GV nêu khái niệm về chăm sóc gà. - GV hướng dẫn HS đọc mục 1 (SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - HS nối tiếp nhau trả lời. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 (SGV – Tr. 71) c-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà a) Sưởi ấm cho gà: - GV hướng dẫn HS nhớ lại và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật. - Gv cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Mời một số HS trả lời. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, và hướng dẫn thêm. b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà: c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà: (thực hiện tương tự phần a) d-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài vào giấy. - GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4- Củng cố: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Vệ sinh phòng bệnh cho gà” - HS thảo luận cả lớp - HS trình bày. - HS trả lời. - HS trả lời các câu hỏi vào giấy. - HS đối chiếu với đáp án. ---------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an lop 19 tuan.doc