Giáo án Lớp 5 Tuần 19 cả ngày

I. Mục đích yêu cầu

- Hs biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1; 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).

- Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).

II. Đồ dùng

- Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc.

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 19 cả ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g com pa để vẽ hình tròn. - Giải được các bài tập 1; 2; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. - Thước kẻ, com pa. III. Các hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Giới thiệu về hình tròn, đường tròn - GV đưa ra một hình tròn và nói: Đây là hình tròn. - GV vẽ lên bảng một hình tròn bằng com pa. - GV nói: Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn. - GV cho HS dùng com pa vẽ một hình tròn trên giấy. - GV giới thiệu cách tạo ra một bán kính hình tròn, một đường kính của hình tròn. 3. Thực hành Bài 1: Vẽ hình tròn: - HD Hs cách vẽ: Mở com pa một khoảng cách bằng bán kính hình tròn rồi vẽ. a, Có bán kính 3cm. b, Đường kính 5cm. Bài 2: Thực hiện tương tự. Bài 3: HD HS khá, giỏi làm thêm. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. - HS quan sát. - HS thực hành vẽ. A O• • O M N B - HS vẽ trên giấy nháp rồi vẽ vào vở. A • B • • CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. Mục đích yêu cầu - HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1III); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. II. Đồ dùng dạy học. - Đồ dùng dạy học. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Phần nhận xét. - GV dán giấy đã viết sẵn 4 câu ghép, mời 4 HS lên bảng - GV và cả lớp nhận xét. +Từ kết quả qsát trên các em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấycách? 2.3, Phần ghi nhớ. 2.4, luyện tập. Bài 1: - GV gọi HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - GV HD HS làm bài. - GV gọi HS đọc to đoạn văn mình vừa viết cho cả lớp nghe. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ về câu ghép, lấy ví dụ về câu ghép. - 2 HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu bài tập 1-2. - Cho HS đọc các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân biệt các vế câu ghép, gạch dưới những từ và dấu câu ở danh giới giữa các vế câu. - 4 HS lên bảng làm bài. + Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp. - 4 HS đọc phần ghi nhớ. - 2 Hs tiếp nối đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm bài và tự làm bài. + Đoạn a: có 1 câu ghép với 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. Đoạn b: có 1 câu ghép với 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. Đoạn c: có 1 câu ghép với 3 vế câu; vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở, 2- 3 em làm vào phiếu khổ A3. VD: Bích Vân là bạn thân nhất của em, tháng 2 vừa rồi bạn tròn 11 tuổi. Bạn thật xinh xắn và dễ thương, vóc người bạn thanh mảnh, dáng đi nhanh nhẹn, mái tóc cắt ngắn gọn gàng ... Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012 Sáng: Toán CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu. - HS biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - Giải được các bài tập 1(a,b); 2(c); 3; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II: Các hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn - GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn. - GV giới thiệu cách tính chu vi hình tròn. + Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như  thế nào? - Cho HS thực hành tính chu vi hình tròn theo hai VD trong SGK. 2.3, Luyện tập Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính d: - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r: - Gv chấm bài, nhận xét. Bài 3: - Nhận xét, sửa sai. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau Luyện tập - 2 HS nêu các đặc điểm của hình tròn. + Muốn tính chu vi hình tròn ta lấyđường kính nhân với số 3,14. C = d 3,14 Hoặc: Tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bàn kính nhân với số 3,14. C = r 2 3,14 - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm bảng con. a, C = 0,6 3,14 =1,884 (cm) b, C = 2,5 3,14 = 7,85 (dm) c; C = 3,14 = 2,512(m) - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs làm bài trên phiếu. a, C = 2,75 2 3,14 = 17,27 (cm) b, C = 6,5 2 3,14 = 40,82 (dm) c, C = - 1 HS đọc bài toán, nêu cách giải bài. - 1 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm vào vở. Chu vi của bánh xe đó là: 0,75 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355 m. Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. Mục đích yêu cầu - HS nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - Yêu cầu h/s nêu được sự khác nhau về hai kiểu kết bài ở bài tập 1. - GV nhận xét và kết luận: + Đoạn KB a là kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. + Đoạn KB b: kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. Bài 2: - GV HD hiểu yêu cầu của bài: + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài. + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài. + Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn. - Gv theo dõi giúp đỡ HS. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị ôn tập tốt để giờ sau làm bài kiểm tra - 1 HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài trong bài văn tả người. - 2 HS đọc các đoạn mở bài đã viết tiết trước. - 1 HS đọc nội dung bài tập. - HS đọc lại bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - HS tiếp nối nhau phát biểu. - 1 HS đọc yêu cầu của bài và đọc lại bốn đề văn ở bài tập 2 tiết trước (tr12). - HS tiếp nối nhau giới thiệu đề mà các em chọn. - HS đọc bài, suy nghĩ và làm bài. - Một số HS trình bày bài viết. - Cả lớp nhận xét, góp ý. Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt. - Giáo dục học sinh ý thức tích cực học tập, yêu thích khoa học. - Kĩ năng quản lí thời gian, ứng phó trước tình huống khi làm thí nghiệm. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, giấy, bật lửa. - Định hướng phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành; thảo luện nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là dung dịch, cho ví dụ? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Thí nghiệm 1 - 2 HS trả lời *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập. Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì? Sự biến đổi hoá học là gì? - GV kết luận: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là sự biến đổi hoá học *Mục tiêu: Giúp HS biết : - Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - HS thực hành và thảo luận theo nhóm. + Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy. + T/no 2: Chưng đường trên ngọn lửa - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. + Được gọi là sự biến đổi hoá học. + Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. - 1 - 2 HS nhắc lại. b. Hoạt động 2: Thảo luận. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi: + Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. *Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Hình :2, 5, 6 là sự biến đổi hoá học vì nó có sự biến đổi từ chất này thành chất khác… - Hình: 3, 4, 7 là sự biến đổi lí học… - Lưu ý HS không đến gần các hố vôi đang tôi… Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 19 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Nề nếp học tập :......................................................................................................................... - Về lao động: - Về các hoạt động khác: - Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : .................................................................................. * Nhược điểm: - Một số em vi phạm nội qui nề nếp:........................................................................................... * - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần tới: - Nhắc nhở HS phát huy các nề nếp tốt; hạn chế , khắc phục nhược điểm. - Phổ biến công việc chính của tuần 20 - Thực hiện tốt công việc của tuần 19 Chiều (Đ/c Thức dạy)

File đính kèm:

  • docGa 5 t 19.doc