Toán Dạy bài thứ hai tuần 18
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1-Bài cũ :5’ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2-Bài mới:32’
Hoạt động 1:15’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác
Giáo dục HS yêu thích môn học
Phương pháp:
Quan sát, đàm thoại
Đồ dùng:
Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5 Giới thiệu nội dung bài học
1-Hình thành qui tắc, công thức
Bước 1: Cắt hình tam giác
-Vẽ đường cao lên một hình rồi cắt theo đường cao
Bước 2: Ghép thành hình chữ nhật
-Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật
7 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 18 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2008
Toán Dạy bài thứ ba tuần 18
LUYỆN TẬP
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1-Bài cũ :5’
Kiểm tra vở bài tập của học sinh
Nhận xét ghi điểm
2-Bài mới:32’
Hoạt động 1:8’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác
Giáo dục HS yêu thích môn học
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Giới thiệu nội dung ôn tập
Bài 1:
Học sinh tự làm bài rồi chữa bài
HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 ( dm 2 )
b) đổi 16 dm = 1,6 m
1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 ( m 2 )
Hoạt động 2:8’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Tìm được cạnh đáy và đường cao tương ứng trong tam giác vuông
Giáo dục HS yêu thích môn học
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 2:
HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng
B AC là cạnh đáy AB là đường cao
AB là cạnh đáy AC là đường cao
A C
Hoạt động 3:8’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Tìm được cạnh đáy và đường cao tương ứng trong tam giác vuông và tính được diện tích
Giáo dục HS yêu thích môn học
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 3:
HS nhắc lại cạnh đáy và đường cao của các hình
Học sinh tự làm bài rồi chữa bài
a) 3 x 4 : 2 = 6( cm 2 )
a) 5 x 3 : 2 = 7,5 ( cm 2 )
* HS nhận xét cách tính diện tích tam giác vuông
Muốn tính diện tích hình tam giác vuông , ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2
Hoạt động 4:8’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Thực hành độ dài các cạnh
Tìm được cạnh đáy và đường cao tương ứng trong tam giác vuông và tính được diện tích
Giáo dục HS yêu thích môn học
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Bài 4 :
HS đo độ dài các cạnh AB = DC = 4 cm
AD = BC = 3 cm
Diện tích hình tam giác vuông ABC là :
3 x 4 : 2 = 6( cm 2 )
HS đo độ dài các cạnh MN = QP = 4 cm
MQ = NP = 3 cm
ME = 1 cm EN = 3 cm
Dt ( MNPQ ) : 3 x 4 : 2 = 6( cm 2 )
Dt ( MQE ) : 3 x 1 : 2 = 1,5( cm 2 )
Dt ( NEP ) : 3 x 3 : 2 = 4,5( cm 2 )
Dt ( MQE + NEP ) : 1,5 + 4,5 = 6( cm 2 )
3 Củng cố dặn dò : 3’
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau : luyện tập
Khoa học: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ : 5’
- GV nhận xét bài kiểm tra học kì I của HS
2. Bài mới:27’
Hoạt động 1: 6’
Mục tiêu: Giúp HS
Biết phân biệt 3 thể của chất.
Phương pháp:
Trò chơi, nhóm
Đồ dùng:
SGK, bảng phụ
Giới thiệu nội dung bài học
Trò chơi tiếp sức.
- 2 đội tham gia chơi; mỗi đội 5 HS. Hai đội đúng thành hai hàng dọc. Khi nghe Gv hô bắt đầu thì lần lượt từng HS của từng đội lên ghi tên các chất vào bảng phụ đã kẻ sẵn như sau:
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
- Đội nào ghi được đúng nhiều hơn thì thắng cuộc.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
Hoạt động 2:7’
Mục tiêu: Giúp HS
Nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
Phương pháp:
Làm việc cá nhân
Đồ dùng:
SGK, thẻ.
Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
- GV đọc câu hỏi, HS suy nghĩ chọn đáp án đúng rồi đưa thẻ có chữ cái tương ứng.
- GV nhận xét, kết luận: 1-b; 2-c; 3-a
Hoạt động 3: 7’
Mục tiêu: Giúp HS
Nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày
Phương pháp:
Thảo luận cặp, trực quan.
Đồ dùng:
SGK.
Quan sát thảo luận
- HS quan sát SGK thảo luận với bạn bên cạnh rồi trình bày cho nhau nghe về sự chuyển thể của nước.
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- GV nhận xét.
- HS nêu thêm một vài ví dụ về sự chuyển thể của chất.
- GV nhận xét, kết luận:
Khi nhiệt độ thay đổi các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
Hoạt động 4: 7’
Mục tiêu: Giúp HS:
+ Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
Phương pháp:
Thảo luận nhóm 4
Đồ dùng:
SGK, bảng nhóm.
Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
- Các nhóm thảo luận rồi ghi vào bảng nhóm tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- Trong 4 phút nhóm nào viết được nhiều chất hơn thì thắng cuộc.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò:3’
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: hỗn hợp
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2009
Toán Dạy bài thứ tư tuần 18
LUYỆN TẬP CHUNG
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1-Bài cũ :5’
Kiểm tra vở bài tập của học sinh
Nhận xét ghi điểm
2-Bài mới:32’
Hoạt động 1:15’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Ôn tập củng cố về các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân chia số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Giới thiệu nội dung ôn tập
Ôn tập phần 1
HS nhắc lại số thập phân
các bảng đơn vị đo đã học
Học sinh tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1:
Chữ số 3 trong số thập phân 72,364 là :
Bài 2:
Tỉ số phần trăm của số cá chép và số cá trong bể là :
20 : 25 = 0,8
0,8,=,80%
Bài 3:
2800g = 2,8 kg
Hoạt động 2:17’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Ôn tập củng cố về các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân chia số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân
Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Ôn tập phần 2:
Bài 1
HS tự đặt tính rồi tính
39,72 + 46,18 = 85,9
95,64 - 27,35 = 68,29
31,05 x 2,6 =80,73
77,5 : 2,5 = 31
Bài 2 :
HS tự làm bài rồi chữa bài
5m 8 dm = 8,5m
8 m2 5dm2 = 8,05 m2
Bài 3 :
Chiều rộng hình chữ nhật là :
15 + 25 = 40 ( cm )
Chiều dài của hình chữ nhật là :
2400 : 40 = 60 ( cm )
Diện tích hình tam giác MDC là :
60 x 25 : 2 = 750 ( cm2 )
Đáp số : 750 cm2
Bài 4 : x = 4 ; x = 3,91
3 Củng cố dặn dò : 3’
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau : luyện tập
Lịch sử:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009.
Toán Dạy bài thứ sáu
HÌNH THANG
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ : 5’
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Nhận xét
2. Bài mới:32’
Hoạt động 1:15’
Mục tiêu : Giúp học sinh
-Hình thành được một số đặc điểm của hình thang
-Nhận biết một số đặc diểm của hình thang, Phân biệt được hình thang với một số hình đã học
Phương pháp :
Quan sát hỏi đáp
Đồ dùng :
bộ đồ dùng toán 5
Giới thiệu nội dung bài học
1-Hình thành biểu tượng về hình thang
HS quan sát hình vẽ cái thang SGK nhận ra những hình ảnh của hình thang
HS quan sát vẽ hình thang ABCD vào vở
A B
C D
2-Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
HS quan sát hình vẽ hình thang thảo luận nhóm 2 theo gợi ý :
+Hình thang có mấy cạnh ( 4 cạnh )
+Có hai cạnh nào song song với nhau ?
( AB và CD )
Các nhóm trình bày cả lớp nhận xét
GV kết luận
Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy
Đáy bé AB và đáy lớn CD
Hai cạnh còn lại là hai cạnh bên
AH là là đường cao ( AH vuông góc với 2 đáy )
Hoạt động 2:17’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Củng cố biểu tượng về hình thang, nhận biết đặc điểm của hình thang và rèn kĩ năng nhận diện hình thang
Phương pháp :
Luyện tập thực hành
Thực hành:
Bài 1:
HS tự làm bài rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra
GV kết luận
Bài 2:
HS tự làm bài rồi chữa bài
GV nhấn mạnh :
hình thang có một cặp cạnh đối diện song song
Bài 3 :
HS tự vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông
3. Củng cố dặn dò : 3’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau : diện tích hình thang
Khoa học:
HỖN HỢP
Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ : 5’
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:27’
Hoạt động 1: 9’
Mục tiêu: Giúp HS
Biết cách tạo ra hỗn hợp
Phương pháp:
thực hành, thảo luận nhóm 4
Đồ dùng:
SGK, muối mì chính, hạt tiêu, bát hoặc dĩa., phiếu học tập
Tạo một hỗn hợp gia vị.
- Các nhóm thảo luận rồi tạo hỗn hợp gia vị gồm: muối, mì chính và hạt tiêu rồi ghi vào phiếu học tập
Tên và đặc điểm của từng chất
Tên và đặc điểm của hỗn hợp
Muối tinh :....................
.....................................
Mì chính:......................
...................................
Hạt tiêu(xay nhỏ):.........
.......................................
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
? Để tạo ra hỗn hợp cần điều kiện gì?
? Vậy hỗn hợp là gì?
- GV nhận xét, kết luận:
Hoạt động 2:9’
Mục tiêu: Giúp HS
Kể được tên một số hỗn hợp
Phương pháp:
Thảo luận cặp
Đồ dùng:
SGK
Thảo luận
- Hai bạn ngồi cùng bàn thảo luận và kể cho nhau nghe tên một số hỗn hợp.
- Đại diện cặp lên trình bày kết quả thảo luận. Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
? Theo em, không khí là một chất hay một hỗn hợp?
- GV nhận xét, kết luận: Hàng ngày ta gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan.....
Hoạt động 3: 9’
Mục tiêu: Giúp HS
Biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp.
Phương pháp:
Thảo luận nhóm 4, trực quan
Đồ dùng:
SGK, bảng con.
- GV chia nhóm.
- GV nêu câu hỏi ứng với mỗi hình trong SGK các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng con.
- Nhóm nào trả lời đúng và nhanh là thắng cuộc.
- GV nhận xét, kết luận:
Hình 1: Làm lắng.
Hình 2: sảy
Hình 3: lọc
3. Củng cố - dặn dò:3’
- Về nhà thực hành tách hỗn hợp.
Tổ 1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp cát và nước.
Tổ 2: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước.
Tổ 3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn
- Nhận xét giờ học
Sinh hoạt:
- ĐỘI
Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động cụ thể
1. Đánh giá hoạt động tuần 18
Ưu điểm:
- Ở lớp hầu hết các em tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
- Đã khắc phục được tình trạng ăn quà vặt trong trường.
- Công tác phụ trách lớp nhi đồng 2A đang thực hiện tốt.
Tuyên dương các ban: Thu ,Vi đã có thành tích học tập tốt trong tuần qua.
Khuyết điểm:
- Do thời tiết không thuân lợi nên công tác vệ sinh chưa tốt.
- Đồng phục chưa đều.
- Tình trạng đi học muộn và nghỉ học còn xảy ra.
- Một số bạn về nhà chưa làm và học bài như: Loan, Khắc Hà, Trâm
2. Kế hoạch tuần 19
-Duy trì ổn định nền nếp lớp
-Chỉnh đốn sách vở và đồ dùng học tập .
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Khắc phục tình trạng đi học muộn và không có lí do.
- Tổ chức tốt phong trào học và làm theo báo đội.
Tiiến hành ôn tập kiểm tra cuối kì 1
File đính kèm:
- TuAN 18.doc