Giáo án Lớp 5 Tuần 18 Trường Tiểu học Gio An

A. MỤC TIÊU:

 - Ôn tập tập đọc và HTL yêu cầu: Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học ở học kì I (Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.)

 - Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh” theo yêu cầu của BT2. Biết nhận xét nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.

+ KN: Thu thập xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.

*HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

 - Có ý thức học tập tốt.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Phiếu ghi tên các bài TĐ - HTL từ tuần 1 - 17. Phiếu kể bảng thống kê ở bài tập 2.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 18 Trường Tiểu học Gio An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương? ? Trong khổ thơ 1 từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? ? Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ? ? Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em. Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên chốt nội dung bài học Về nhà hoàn chỉnh vào vở. Chuẩn bị: “Kiểm tra”. Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Học sinh đọc yêu cầu bài và bài thơ. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. Cả lớp nhận xét. Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới. Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển. Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài: em và ta. Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra: lúa lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I. (T7) (Đề chung của Phòng) ***************************************** Thứ 6 ngày 27 tháng 12 năm 2013 TOÁN: HÌNH THANG A. MỤC TIÊU: - Hình thành được biểu tượng về hình thang. Nhận biết được một số đặc điểm về hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. - Yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giấy kẻ ô vuông 1cm, thước, êke, kéo. C. CÁC HĐ DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: - GV chữa bài kiểm tra cuối HKI. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Hình thành biểu tượng về HT. - Gv treo tranh vẽ cái thang, yêu cầu HS quan sát và trả lời. - GV treo tranh hình thang ABCD. 3.Nhận biết một số đặc điểm của HT. ? Hình thang có mấy cạnh ? + Hình thang có 2 cạnh nào song song với nhau ? - Giới thiệu về hình thang và các đặc điểm của nó. - GV yêu cầu vài HS lên bảng chỉ hình vẽ và nhắc lại các đặc điểm của hình thang. - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua A vuông góc với DC, cắt DC tại H. - GV giới thiêu đường cao AH và chiều cao của hình thang. + Đường cao của hình thang vuông góc với những cạnh nào ? - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thang ABCD. 4.Thực hành: Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang? - GV chữa bài. Bài 2: - GV treo tranh. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS nêu tên các loại hình hình học đã học. Bài 3: Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình thang. (HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Nêu cách vẽ. - Yêu cầu HS chỉ ra 2 cạnh đối diện song song trong mỗi trường hợp. Bài 4: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở trong bài tập: + Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông? + Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy? - GV giới thiệu về hình thang vuông. 5.Củng cố dặn dò: + Nêu đặc điểm hình thang. - Về xem bài: Diện tích hình thang. A B C D - HS quan sát để nhận ra những hình ảnh của hình thang. - HS quan sát. + Có 4 cạnh. + AB và DC. A B C D H - HS lắng nghe. - HS thao tác. + Đường cao của hình thang vuông góc với 2 đáy. - HS nêu. - HS quan sát và ghi kết quả vào bảng con. +Hình 1,2,3 đều có bốn cạnh và bốn góc. +H1,2 có 2 cặpcạnh đối diện song song. +H3 chỉ có 1cặp cạnh đối diện song song. - HS nêu đề bài. - HS quan sát. + H1: Hình chữ nhật; H2: Hình bình hành; H3: Hình thang. - HS vẽ vào vở. - HS dưới lớp nhận xét. + Góc đỉnh A và góc đỉnh B. + Cạnh AD. - HS nhận xét đặc điểm của hình thang vuông. - 1HS nhắc lại. TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA CUỐI KÌ I. (T8) (Đề chung của Phòng). HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI 1. Chi đội trưởng nhận xét hoạt động của Chi đội trong tuần. 2. Ý kiến của các thành viên. 3. GV nhận xét chung. 4. Kế hoạch tuần 19: - Duy trì tốt nề nếp và sĩ số sau khi kiểm tra xong học kì I. - Chuẩn bị sách vở HKII. Đảm bảo đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp. - Tăng cường rèn làm tính và giải toán (Đức, Nhân, Sang, ....). - Đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. - Ăn mặc đủ ấm để đảm bảo sức khẻo khi trời mưa rét. - Trồng cây vào khu vực bồn hoa đã phân công. a & b ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I. A. MỤC TIÊU: - Củng cố các kiến thức đã học về các chuẩn mực đạo đức. - Nhớ được các chuẩn mực đạo đức và vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Có ý thức rèn luyện đạo đức tốt. B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Phiếu học tập. C. CÁC HĐ DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: + Hợp tác với những người xung quanh có lợi gì? - GV nhận xét ghi điểm. II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Thực hành: - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Bài 1: ? Đối với bạn bè, em vàn đối xử ntn? + Em hãy kể những tổ chức dành riêng cho trẻ em mà em biết? + Tại sao PN là những người đáng được tôn trọng? Bài 2: Em sẽ làm gì trong các t/h sau, vì sao? a. Trên đường đi học về, em thấy 1em nhỏ bị lạc. b. Hai em nhỏ đang đánh nhau để dành đồ chơi. c. Đang chơi cùng bạn thì thấy một cụ già đang hỏi đường. Bài 3:Em tán thành với những ý kiến nào, vì sao? a. Nếu không biết hợp tác thì công việc chung sẽ gặp khó khăn. b. Chỉ những người kém cỏi mới cần phải hợptác. c. Hợp tác trong công việc giúp em học hỏi được nhiều điều hay từ người khác. - Gọi 2HS dọc câu hỏi. - Yêu cầu HS thảo luận. - GV nhận xét, chốt lại. 3.Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại bài. - Về xem bài 9. - 1HS trả lời. - HS lắng nghe. - Các nhóm nhận phiếu. - 2 HS đọc lại câu hỏi. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - HS lắng nghe. KĨ THUẬT: THỨC ĂN NUÔI GÀ (T2). A. MỤC TIÊU: - Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà. - Trình bày đúng, chính xác. - Có ý thức chăn nuôi gà. B. CÁC HĐ DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Kể tên một số thức ăn dùng để nuôi gà? II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: Hoạt động 1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi- ta- min, thức ăn tổng hợp. - Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức đã học ở tiết 1. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tóm tắt, nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp. KL: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn... Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - GV nhận xét, chốt lại. 3.Dặn dò: -Thực hành theo bài học. - Chuẩn bị cho bài 19. - 1HS trình bày. - HS lắng nghe. - 2HS nhắc lại. - Lần lượt các nhóm còn lại lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm ở tiết 1 về việc tìm hiểu và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi ở cuối SGK. - HS lắng nghe. ***********************&*************************** Khoa học: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT . A.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt 3 thể của chất. + Nêu đều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Kể ten một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. +Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Yêu thích môn học. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 73 SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học I.KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV đọc điểm kiểm tra học kì I, nhận xét. II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài. 2. Giảng bài : Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất”. *Mục tiêu : HS biết phân biệt 3 thể của chất. *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 2 đội. Hướng dẫn cách chơi. - HS lắng nghe. - HS chơi. - GV theo dõi. - GV cùng các HS còn lại kiểm tra kết quả, phân chia nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” *Mục tiêu : HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí. *Cách tiến hành : - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - GV giao câu hỏi các nhóm. - HS thảo luận nhóm 4 và ghi vào bảng.Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc. - GV chốt lại ý đúng: 1.b ; 2.c ; 3.a Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu : HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày. *Cách tiến hành : - Cho HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước. - HS quan sát và trả lời. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. - 2HS đọc. Hoạt động 4 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” *Mục tiêu : HS kể được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí Kể tên một số chất chuyển từ thể này sang thể khác. *Cách tiến hành : - GV chia lớp 4 nhóm và phát phiếu: - Các nhóm nhận phiếu. ?Viết tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác? - Cả lớp cùng GV nhận xét. - Các nhóm thi đua viết kết quả vào bảng và đính lên bảng lớp. - GV chốt ý : Liên hệ thực tế. 3.Củng cố, dặn dò: - 2HS đọc lại mục Bạn cần biết. - Dặn HS về xem bài Hỗn hợp. - 2HS đọc. šššš˜&™›››› A. MỤC TIÊU: TIẾT 6 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2. - Giáo dục học sinh thái độ tự giác, nghiêm túc trong học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giấy khổ to. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài mới: 2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (Thực hiện tương tự tiết trước) 3. Làm bài tập: Bài 2: Đọc bài thơ Chiều biên giới và trả lời câu hỏi: + Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương? + Trong khổ thơ 1 từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? + Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ? + Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ “Lúa lượn bậc thang mây” gợi ra cho em. - Giáo viên nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại bài. - Chuẩn bị: Kiểm tra viết. Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. - HS đọc yêu cầu bài và bài thơ. - HS làm việc cá nhân – HS lần lượt trả lời từng câu hỏi - Cả lớp nhận xét. + Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới. + Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển. + Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài: em và ta. Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra: lúa lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. - HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTuan 18.doc