Giáo án Lớp 5 Tuần 18 Thứ năm

I. YÊU CẦU : Làm cho HS :

· Nhận biết được câu ghép đẳng lập, bước đầu hiểu về quan hệ nghĩa giữa các vế câu và tác dụng của dấu câu , của từ chỉ quan hệ trong việc thể hiện ý của các vế câu.

· Biết sử dụng câu ghép đẳng lập theo mục đích diễn đạt, có kĩ năng dùng từ chỉ quan hệ, dấu câu trong kiểu câu này.

II. LÊN LỚP :

 1. On định : Hát

 2. Kiểm tra bài cũ : On tập

 3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài: Ở học kì I, các em đã học về câu ghép, hiểu được đặc điểm của câu ghép trong tiếng Việt. Bài “Câu ghép đẳng lập” sẽ giúp HS hiểu rõ quan hệ về nghĩa của các vế câu trong kiểu câu này.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 18 Thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
û đường cao của hình thang . II. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mớiõ : a) Ví dụ về hình thang . - Giáo viên nêu hình ảnh của bốn cạnh trên cái thang là thí dụ về hình thang. b) Giới thiệu hình thang . - Sửa bài nhà 6 / SGK 126. A B D H C 4 cạnh AB // DC AB: đáy bé ,CD : đáy lớn AD, BC : cạnh bên . AH : chiều cao 4ph - Trong hình thang có mấy cạnh ? - Có 2 cạnh nào song song với nhau ? ( AB,CD) - Giáo viên nêu : Hai cạnh song song gọi là 2 đáy : đáy dài hơn gọi là đáy lớn , đáy ngắn hơn gọi là đáy bé . - Hai cạnh kia là 2 cạnh bên . c) Giới thiệu hình thang vuông , chiều cao . - Hình thang có 1 cạnh bên ^ 2 đáy thì gọi là hình thang vuông - AD là chiều cao. A B D C - Giáo viên nêu : Đoạn thẳng ở giữa hai đáy và vuông góc với hai đáy gọi là chiều cao của hình thang . - Giáo viên vẽ chiều cao ở hình thang ABCD. - Giáo viên cho học sinh nhận ra chiều cao của hình thang vuông . - Giáo viên cho học sinh nhắc lại các yếu tố của hình thang vừa học . Luyện tập : Vở nháp : Vở lớp : 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Bài nhà : 2, 4/ SGK128 Bài 1 / SGK127. Bài 3 / SGK 128. - HS nhắc lại các tính chất của hình thang . Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2004 Khoa học Sự sinh sản ở thực vật có hoa (tiếp theo) I. YÊU CẦU : Sau bài học, HS biết : Vẽ sơ đồ và trình bày quá trình tạo thành hạt. Chỉ vào hình 46 SGK để trình bày quá trình tạo thành quả.Nêu rõ vai trò của quả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình 45, 46, 47 trang 84, 85 SGK. III. LÊN LỚP : 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Sự sinh sản ở thực vật có hoa - Hãy kể ra từng bộ phận của nhuỵ và nhị ? - Sự thụ phấn ở thực vật là gì ? 3. Bài mớiõ : Mở bài : Chúng ta đã được học về cơ quan sinh sản của hoa, muốn biết quá trình tạo quả như thế nào, hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em biết cách tạo quả của hoa. Phát triển bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Quá trình tạo thành hạt - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm : GV cho từng nhóm tự bổ đôi loại quả mang theo. + Quan sát xem trong quả có gì ? + Quả nào có một hạt ? Quả nào có nhiều hạt ? + Các hạt ấy được hình thành ra sao ? - Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng, chỉ vào sơ đồ và trình bày quá trình tạo thành hạt : 4. Sự tạo quả GV cho HS tự nghiên cứu cá nhân và tập chỉ vào hình 46, 47 để trình bày về sự tạo quả trong nhóm rồi mới yêu cầu một số em trình bày trước lớp. Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : + Hạt có nhiệm vụ gì trong quá trình sinh sản ? + Kể tên các bộ phận của hạt . + Bộ phận nào của nhuỵ sẽ tạo thành quả? + Quả có nhiêäm vụ gì đối với cây ? Hạt phấn mọc ra ống phấn. Oáng phấn gặp tiểu noãn tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi , sau này phát triển thành cây con. - Hạt nảy mầm sẽ mọc thành cây mới, giúp thực vật duy trì nòi giống. - Hạt gồm có vỏ hạt ở ngoài để bảo vệ, bên trong có phôi và chất dinh dưỡng. Phôi sau này sẽ thành cây con. - Bầu nhuỵ phát triển dần thành quả. - Quả có nhiệm vụ bảo vệ hạt. 4. Củng cố : - Học sinh đọc phần bài học ở SGK / 86 - Bài tập : a) Bộ phận nào của nhụy sẽ tạo thành quả ? b) Quả có chức năng gì ? c) Hạt có nhiệm vụ gì trong quá trình sinh sản của thực vật có hoa ? 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Thực hành : Trồng cây bằng hạt [ Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà gieo hạt đậu (hoặc hạt ngô, mướp …) vào lon sữa bò đựng đất ẩm và quan sát quá trình nảy mầm và phát triển thành cây.Tiết học sau đem sản phẩm tới lớp.] Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt Củng cố tập làm văn tường thuật Đề bài : Tường thuật một buổi sinh hoạt Đội mà em có dịp tham gia. I. YÊU CẦU : Xem lại yêu cầu văn tường thuật và lập dàn bài cho đề bài trên. II. LÊN LỚP : Gợi ý : 1. Mở bài : Giới thiệu buổi sinh hoạt Đội. - Thời gian, địa điểm sinh hoạt ? - Khung cảnh chung nơi sinh hoạt có gì nổi bật ? 2. Thân bài : Diễn biến của buổi sinh hoạt. a) Mở đầu buổi sinh hoạt : - Ai điều khiển ? - Người điều khiển đã làm gì ? b) Diễn biến của buổi sinh hoạt : - Kiểm điểm công việc đã làm ? - Bàn bạc công việc sắp tới. - Văn nghệ, trò chơi. c) Kết thúc buổi sinh hoạt : - Mọi người làm gì ? 3. Kết luận : Cảm nghĩ : Có gì bổ ích và thích thú ? *Toán Củng cố về hình tam giác, hình thang I. YÊU CẦU : Củng cố về cách tính diện tích hình tam giác, hình thang. II. LÊN LỚP : Đề bài : 1. Tính diện tích hình tam giác biết : a) Cạnh đáy dài 4,2 cm và chiều cao bằng 2/3 đáy ? b) Chiều cao 3,6 dm và đáy gấp rưỡi chiều cao ? 2. Một bức tường hình thang có đáy lớn là 30,5m; đáy bé là 10m và chiều cao là 5m. a) Hãy tính diện tích bức tường đó ? b) Người ta quét sơn bức tường, mỗi mét vuông hết 0,3 kilôgam sơn. Hỏi để sơn hết cả bức tường thì mất bao nhiêu kilôgam sơn ? Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2004 Sức khỏe Sự tăng trưởng cơ thể theo lứa tuổi. I. YÊU CẦU : 1.Kiến thức: giúp học sinh biết được: Các giai đoạn phát triển của cơ thể trẻ em. Nắm được những đặc điểm phát triển của xương, cơ, răng, giới tính của trẻ em theo lứa tuổi, để từ đó biết cách giữ vệ sinh và hoạt động thích hợp với quá trình phát triển đó. 2. Kĩ năng:Có ý thức rèn luyện để tránh các tật do học tập, lao động và sinh hoạt gây ra. II. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra định kì 3. Bài mớiõ : Giới thiệu: Sự tăng trưởng cơ thể theo lứa tuổi. Nội dung: 1. Các giai đoạn phát triển cơ thể trẻ em. 2. Sự phát triển của các cơ quan theo lứa tuổi. Làm việc theo nhóm : 4. Củng cố : - Giáo viên chốt ý : Ở mỗi giai đoạn, sự phát triển các cơ quan trong cơ thể của cơ thể cũng thay đổi theo lứa tuổi. Đến tuổi trưởng thành các cơ quan mới hoàn chỉnh. . 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Vệ sinh tuổi dậy thì Cho HS đọc mục 1 trang 54 và xem tranh vẽ hình 40,41,42,43 để trả lời các câu hỏi sau: -Sự tăng trưởng cơ thể trẻ em chia thành mấy giai đoạn? - Đó là những giai đoạn nào? - Trong đó giai đoạn nào phát triển nhanh nhất? Nhóm 1,2: Đọc mục a trang 55 và thảo luận: Sự phát triển của xương qua các thời kì như thế nào? Cần có biện pháp gì để xương phát triển tốt và cân đối? Nhóm 3,4: Đọc mục b trang 55 và thảo luận Sự phát triển của cơ thể diễn ra như thế nào? Nhóm 5,6: Đọc mục d trang 57, 58 và thảo luận Cần có biện pháp gì để răng không bị “ sún”, không bị mọc lệch và hàm răng đều, đẹp? Ở độ tuổi nào của nam , nữ gọi là tuổi dậy thì? Sự phát triển giới tính của nam, nữ ở lứa tuổi này diễn biến thế nào? Nhóm 7,8: Đọc mục d trang 57,58 và thảo luận Ở độ tuổi nào của nam , nữ gọi là tuổi dậy thì? Sự phát triển giới tính của nam, nữ ở lứa tuổi này diễn biến thế nào? Cần có những biện pháp gì để cơ thể phát triển tốt trong lứa tuổi này - Đọc phần tóm tắt trong SGK Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu nam T18.doc
Giáo án liên quan