I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được 3 thể của chất, điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên được một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Giáo dục HS tính tò mò ham tìm hiểu, khám phá.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình trang 73 SGK, phiếu bài tập trên giấy A3 có nội dung như SGK /72 để HS xếp các chất vào các cột : thể rắn, thể lỏng, thể khí tương ứng.
-HS: Sưu tầm một số thông tin về sự chuyển thể của chất. Đồ dùng học nhóm.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2236 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 18-20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại những sự kiện chính từ 1945 – 1954.
- Lập được bảng tổng kết đơn giản thống kê các tư liệu theo niên đại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn lịch sử Việt Nam.
- Tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bản đồ Việt Nam.
- Học sinh : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi về bài cũ
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy – học bài mới:
HĐ 1: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhằm hệ thống lại các sự kiện đã được học lần lượt từ năm 1945 đến năm 1954 về các mặt:
+ Nhóm 1: Quân sự
+ Nhóm 2: Chính trị
+ Nhóm 3: Kinh tế
+ Nhóm 4: Văn hóa – Xã hội
HĐ 2:Trình bày nội thảo luận - Lập bảng thống kê các tư liệu
- Yêu cầu đại diện các nhóm lần lượt trình bày và điền vào bảng.
- GV nhận xét và chốt vào bảng sau.
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện 2- 3 nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại
Năm
Quân sự
Chính trị
Kinh tế
Văn hóa – Xã hội
1945
Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập.
1946
19-12-1946, Toàn quốc kháng chiến
6-1-1946, toàn dân bỏ phiếu bầu Quốc hội
“Không một tấc đất bỏ hoang”. Cả nước tăng gia sản xuất.
Phong trào bình dân học vụ phát triển rất mạnh.
1947
Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
1948
Tập kích tiêu diệt, bức rút một số cứ điểm đóng quân của địch.
1949
Ta đã sản xuất được các kiểu súng cối, súng phónh bom, súng SKZ, …
Hệ thống các trường trung học chuyên nghiệp, đại học được xây dựng và phát triển.
1950
Chiến dịch Biên giới thu đông 1950
1951
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
1952
Chiến dịch Hòa Bình (2-1953)
Chiến dịch Tây Bắc thu đông 1952
Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất (1-5-1952)
1953
Bộ đội chủ lực ta tiến lên Tây Bắc (11-1953)
1954
Chiến dịch Điện Biên Phủ
4. Củng cố-Dặn dò
- Yêu cầu HS kể một số nhân vật lịch sử ứng với các sự kiện lịch sử.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS thứ tự kể.
- Lắng nghe.
Thứ 4
Khoa học: Năng lượng
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về:các vật có biến đổi vị trí, hình dạng nhiệt độ,…nhờ được cung cấp năng lượng.
- Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
- Biết các vật được cung cấp năng lượng, các nguồn năng lượng trong cuộc sống.
- Vận dụng những điều hiểu biết về năng lượng vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, ô tô chạy pin và có còi hoặc đèn pin.
- Hình trang 83 SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi về bài cũ
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy – học bài mới
HĐ1: Thí nghiệm
- Yêu cầu HS đọc phần 2 bài tập thí nghiệm ở SGK / 82.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- GV cho HS thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập.
+Hiện tượng quan sát được.
+Vật biến đổi như thế nào?
+ Nhờ đâu vật đó biến đổi?
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt nội dung:
HĐ 2: Tìm hiểu về một số nguồn năng lượng cung cấp cho hoạt động.
- Yêu cầu HS tự đọc mục bạn cần biết SGK trang 83 làm việc nhóm 3,sau đó quan sát nêu thêm các ví dụ khác về hoạt động của con người và động vật,phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng của hoạt động đó.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- GV cho HS tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng..Ví dụ
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Người nông dân cày, cấy…..
Thức ăn
Các bạn HS đá bóng, học bài.
Thức ăn
Chim đang bay.
Thức ăn
Máy cày
Xăng
……….
……
- GV chốt ý:
Hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc đều có nguồn năng lượng tương xứng cho hoạt động đó.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
4. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS để đồ chuẩn bị lên bàn.
- Các nhóm làm việc theo yêu cầu.
- Các nhóm trình bày kết quả
- Lắng nghe
- Học sinh thảo luận nhóm 3 ghi lại vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nêu thêm
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Địa lí: Châu Á (tiếp)
I. Mục tiêu : Học xong bài, HS biết:
- Nắm được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á và ý nghĩa của những hoạt động này; biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
- HS có ý thức tìm hiểu thêm về châu lục mình đang sống.
II. Chuẩn bị : GV : - Bản đồ các nước châu Á.
Bản đồ tự nhiên châu Á.
HS : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi về bài cũ
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy – học bài mới
HĐ1: Tìm hiểu về dân số châu Á.
- Tổ chức cho HS đọc số liệu trang 103 SGK và thảo luận lời các nội dung sau:
+ So sánh dân số, mật độ dân số châu Á với các châu lục khác?
+ Nêu đặc điểm của người dân châu Á với các châu lục khác?
- Gọi trình bày nội dung thảo luận, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận
HĐ 2 : Tìm hiểu về : Hoạt động kinh tế của châu Á.
- Tổ chức cho HS quan sát lược đồ hình 5, đọc bảng chú giải, thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên 1 số ngành sản xuất chính của châu Á và sự phân bố của chúng?
+ Cây bông, cây lúa được trồng ở nước nào?
+ Kể tên các nước và khu vực khai thác nhiều dầu mỏ, sản xuất nhiều ô tô?
- Y/c HS nêu kết quả thảo luận
- Kết luận
HĐ 3 : Tìm hiểu về : Khu vực Đông Nam Á
- Tổ chức cho HS đọc nội dung SGK, quan sát hình 3 ở bài 17, hình 5 bài 18 và cho biết:
+ Kể tên các nước ở Đông Nam Á? Vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á? Địa hình Đông Nam Á có đặc điểm gì?
+ Khu vực Đông Nam Á có những nghành sx chính nào?
+ Vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa, gạo?
- Y/c HS báo cáo
- Kết luận
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 107.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài và xem trước bài sau
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- Cá nhân đọc số liệu, thảo luận nhóm 3, cử thư kí ghi kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo, HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận
- Lắng nghe
- Các nhóm cùng hoạt động để hoàn thành yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm lên chỉ bản đồ, trình bày kết quả thảo luận.
- Lắng nghe
-1 HS đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tự nhiên - Xã hội (lớp 2): An toµn khi ®i c¸c ph¬ng tiƯn giao th«ng
I.Mơc tiªu: Giĩp HS:
- NhËn xÐt mét sè t×nh huèng nguy hiĨm cã thĨ x¶y ra khi ®i c¸c ph¬ng tiƯn giao th«ng.
- Mét sè ®iỊu cÇn lu ý khi ®i c¸c ph¬ng tiƯn giao th«ng.
- ChÊp hµnh nh÷ng quy ®Þnh vỊ trËt tù an toµn giao th«ng.
II. ChuÈn bÞ:
- C¸c h×nh trong SGK.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bµi cị: Gäi 2 em tr¶ lêi c©u hái:
- KĨ tªn c¸c lo¹i ®êng giao th«ng?
- KĨ tªn c¸c ph¬ng tiƯn giao th«ng?
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
2. Bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi.
* H§1: Th¶o luËn theo t×nh huèng.
- Chia líp thµnh c¸c nhãm vµ nªu yªu cÇu th¶o luËn.
+§iỊu g× sÏ s¶y ra ®èi víi c¸c b¹n trong h×nh 1, 2, 3?
+Em ®· cã khi nµo hµnh ®éng nh c¸c b¹n kh«ng?
+Em khuyªn c¸c b¹n nh thÕ nµo?
- §Ĩ ®¶m b¶o an toµn giao th«ng c¸c em cÇn lu ý ®iỊu g×?
* H§2: Quan s¸t tranh
-Yªu cÇu HS quan sat tranh 4, 5, 6, 7 trang 43 vµ ®Ỉt c©u hái:
+ H4: Kh¸ch hµng ®ang lµm g×? ë ®©u? Hä ®øng xa hay gÇn mÐp ®êng?
+ H5: Kh¸ch hµng ®ang lµm g×? Hä lªn xe khi nµo?
+ H6: Hµnh kh¸ch ph¶i lµm g× khi lªn xe « t«?
+ Kh¸ch hµng ®ang lµm g×?
+ Hä xuèng xe bªn ph¶i hay bªn tr¸i?
* H§3: VÏ tranh.
- yªu cÇu HS vÏ tranh vµ th¶o luËn víi b¹n
+ Tranh vÏ ph¬ng tiƯn giao th«ng g×? §i ë lo¹i ®êng nµo?
+ Nh÷ng ®iỊu cÇu lu ý khi ®i ph¬ng tiƯn ®ã?
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung.
- Nh¾c HS thùc hiƯn an toµn giao th«ng
- 2 HS kĨ
- H×nh thµnh nhãm, quan s¸t SGK, th¶o luËn c©u hái.
- B¸o c¸o kÕt qu¶
- Kh«ng ®i l¹i, n« ®ïa kh«ng b¸m ë cưa xe ra vµo
- Kh«ng thß ®Çu, tay khi xe ®ang ch¹y
-Th¶o luËn theo cỈp ®«i
+ §øng ë ®iĨm ®ỵi xe buýt xa mÐp ®êng
+ §ang lªn « t«, khi xe dõng l¹i h¼n
+Ngåi ngay ng¾n trªn xe
+§ang xuèng xe
+Xuèng ë bªn ph¶i
- Thùc hiƯn vÏ tranh
- Th¶o luËn theo cỈp
- Vµi HS tr×nh bµy tríc líp
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸
File đính kèm:
- tuan 18-20 lop5.doc